Đề kiểm tra học kỳ II Môn Toán 12 Trường THPT Lê...
- Câu 1 : Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y={{x}^{2}}-4\) và \(y=x+2.\)
A \(S=\frac{125}{6}.\)
B \(S=10\sqrt{3}.\)
C \(S=-\frac{125}{6}.\)
D \(S=\frac{25}{6}.\)
- Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) cho đường tròn \(\left( C \right):{{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-4 \right)}^{2}}=1.\) Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường tròn \(\left( C \right)\) quanh trục hoành.
A \(5{{\pi }^{2}}.\)
B \(9{{\pi }^{2}}.\)
C \(8{{\pi }^{2}}.\)
D
\(6{{\pi }^{2}}.\)
- Câu 3 : Tìm \(m\) biết \(\int\limits_{0}^{m}{\left( 2x+5 \right)\,\text{d}x}=6.\)
A \(m=-\,1,\,\,m=6.\)
B \(m=1,\,\,m=6.\)
C \(m=-\,1,\,\,m=-\,6.\)
D
\(m=1,\,\,m=-\,6.\)
- Câu 4 : Tìm phần thực và phần ảo của số phức \(z=\frac{3-i}{1+i}+\frac{2+i}{i}.\)
A Phần thực bằng 2; phần ảo bằng \(-\,4i.\)
B Phần thực bằng 2; phần ảo bằng \(-\,4.\)
C Phần thực bằng 2; phần ảo bằng \(4i.\)
Phần thực bằng \(-\,2\); phần ảo bằng \(4.\)
D Phần thực bằng \(-\,2\); phần ảo bằng \(4.\)
- Câu 5 : Tìm số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( 3+i \right)\bar{z}+\left( 1+2i \right)z=3-4i.\)
A \(z=2+5i.\)
B \(z=2+3i.\)
C \(z=-\,1+5i.\)
D
\(z=-\,2+3i.\)
- Câu 6 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| z-2i \right|=\left| z+2 \right|.\) Tính giá trị nhỏ nhất của \(P=\left| z+2i \right|+\left| z-5+9i \right|.\)
A \(\sqrt{70}.\)
B \(4\sqrt{5}.\)
C \(\sqrt{74}.\)
D
\(3\sqrt{10}.\)
- Câu 7 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho ba điểm \(A\left( 0;1;1 \right),\,\,B\left( 1;-\,2;3 \right),\,\,C\left( 4;1;0 \right).\) Phương trình mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) là
A \(x+3y+4z+7=0.\)
B \(x+3y+4z-7=0.\)
C \(3x+y+4z-5=0.\)
D \(4x+y+3z-4=0.\)
- Câu 8 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\) nằm trên mặt phẳng \(\left( Oxy \right)\) và \(\left( S \right)\) đi qua ba điểm \(A\left( 1;2;-\,4 \right),\,\,B\left( 1;-\,3;1 \right),\,\,C\left( 2;2;3 \right).\) Tìm tọa độ điểm \(I.\)
A \(I\left( 2;-\,1;0 \right).\)
B \(I\left( 0;0;1 \right).\)
C \(I\left( 0;0;-\,2 \right).\)
D
\(I\left( -\,2;1;0 \right).\)
- Câu 9 : Cho hình lập phương \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) cạnh bằng \(1.\) Gọi \(M\) là điểm trên mặt phẳng \(\left( {A}'BD \right)\) sao cho \(C{{M}^{2}}+{B}'{{M}^{2}}+{C}'{{M}^{2}}\) đạt giá trị nhỏ nhất. Tính \(MB.\)
A \(\frac{2\sqrt{6}}{9}.\)
B \(\frac{\sqrt{3}}{9}.\)
C \(\frac{2\sqrt{3}}{9}.\)
D \(\frac{2}{9}.\)
- Câu 10 : Tìm hai số thực \(x,\,\,y\) thỏa mãn \(2+\left( 5-y \right)i=x-1+5i.\)
A
\(\left\{ \begin{align} & x=3 \\& y=0 \\\end{align} \right..\)
B
\(\left\{ \begin{align} & x=6 \\& y=3 \\\end{align} \right..\)
C
\(\left\{ \begin{align} & x=-\,6 \\& y=3 \\\end{align} \right..\)
D
\(\left\{ \begin{align} & x=-\,3 \\& y=0 \\\end{align} \right..\)
- Câu 11 : Cho \(I=\int\limits_{1}^{2}{x{{\left( x-1 \right)}^{5}}\,\text{d}x}\) và \(u=x-1.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A
\(I=\int\limits_{0}^{1}{\left( u+1 \right){{u}^{5}}\,\text{d}u}.\)
B
\(I=\int\limits_{2}^{1}{x{{\left( 1-x \right)}^{5}}\,\text{d}x}.\)
C
\(I=\left. \left( \frac{{{u}^{6}}}{6}+\frac{{{u}^{5}}}{5} \right) \right|_{0}^{1}.\)
D \(I=\frac{13}{42}.\)
- Câu 12 : Cho số phức \(z=1+i.\) Tính môđun của số phức \(w=\frac{\bar{z}+2i}{z-1}.\)
A
\(\left| w \right|=\sqrt{2}.\)
B
\(\left| w \right|=\sqrt{3}.\)
C
\(\left| w \right|=1.\)
D \(\left| w \right|=2.\)
- Câu 13 : Tính \(F\left( x \right)=\int{x.\cos 2x\,\text{d}x}.\)
A
\(F\left( x \right)=\frac{1}{2}x\sin 2x+\frac{1}{2}\cos 2x+C.\)
B
\(F\left( x \right)=\frac{1}{2}x\sin 2x+\frac{1}{4}\cos 2x+C.\)
C \(F\left( x \right)=\frac{{{x}^{2}}\sin 2x}{4}+C.\)
D \(F\left( x \right)=\sin 2x+C.\)
- Câu 14 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho điểm \(A\left( 0;1;1 \right)\) và hai đường thẳng \({{d}_{1}}:\left\{ \begin{align} & x=-\,1 \\& y=-\,1+t \\& z=t \\\end{align} \right.\) và \({{d}_{2}}:\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{1}=\frac{z}{1}.\) Gọi \(d\) là đường thẳng đi qua điểm \(A,\) cắt đường thẳng \({{d}_{1}}\) và vuông góc với đường thẳng \({{d}_{2}}.\) Đường thẳng \(d\) đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây
A
\(N\left( 2;1;-\,5 \right).\)
B
\(Q\left( 3;2;5 \right).\)
C
\(P\left( -\,2;-\,3;11 \right).\)
D \(M\left( 1;0;-\,1 \right).\)
- Câu 15 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên đoạn \(\left[ a;b \right].\) Diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f\left( x \right),\) trục hoành và các đường thẳng \(x=a,\,\,x=b\,\,\,\left( a<b \right)\) được tính theo công thức.
A
\(S=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\,\text{d}x}.\)
B \(S=\int\limits_{a}^{b}{\left| f\left( x \right) \right|\,\text{d}x}.\)
C \(S=-\,\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\,\text{d}x}.\)
D \(S=\int\limits_{a}^{b}{{{f}^{2}}\left( x \right)\,\text{d}x}.\)
- Câu 16 : Tìm điểm cực đại của hàm số \(f\left( x \right)=\int\limits_{{{e}^{x}}}^{{{e}^{2x}}}{\ln t\,\text{d}t}.\)
A \(\ln 2.\)
B \(-\,\ln 4.\)
C \(0.\)
D \(\ln 4.\)
- Câu 17 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm cấp hai trên đoạn \(\left[ 2;4 \right]\) và \({f}'\left( 2 \right)=1,\,\,{f}'\left( 4 \right)=5.\)Tính \(I=\int\limits_{2}^{4}{{f}''\left( x \right)\,\text{d}x}.\)
A
\(I=3.\)
B \(I=4.\)
C \(I=2.\)
D \(I=1.\)
- Câu 18 : Tìm tất cả các nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \(\left( {{z}^{2}}+9 \right)\left( {{z}^{2}}-z+1 \right)=0.\)
A
\(z=-\,3i.\)
B
\(z=-\,3i;\,\,z=\frac{\sqrt{3}}{2}i.\)
C \(z=-\,3i;\,\,z=\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}i.\)
D \(z=-\,2i;\,\,z=\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{3}}{2}i.\)
- Câu 19 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai điểm \(A\left( -\,1;2;6 \right),\,\,B\left( 5;-\,4;2 \right),\) đường thẳng \(AB\) cắt mặt phẳng \(\left( Oxz \right)\) tại \(M\) và \(\overrightarrow{MA}=k\,\overrightarrow{MB}.\) Tính \(k.\)
A \(k.\)
B \(k=\frac{1}{2}.\)
C \(k=2.\)
D \(k=-\,2.\)
- Câu 20 : Trong mặt phẳng \(Oxy,\) cho \(A\) là điểm biểu diễn số phức \(z=1+2i,\) \(B\) là điểm thuộc đường thẳng \(y=2\) sao cho tam giác \(OAB\) cân tại \(O.\) Điểm \(B\) là điểm biểu diễn của số phức nào trong các số phức dưới đây?
A
\(-\,3+2i.\)
B \(-\,1+2i.\)
C \(3+2i.\)
D \(3+2i.\)
- Câu 21 : Một học sinh đang điều khiển xe đạp điện chuyển động thẳng đều với vận tốc \(a\) m/s. Khi phát hiện có chướng ngại vật phía trước học sinh đó thực hiện phanh xe. Sau khi phanh, xe chuyển động chậm dần với vận tốc \(v\left( t \right)=a-2t\) m/s. Tìm giá trị lớn nhất của \(a\) để quãng đường xe đạp điện đi được sau khi phanh không vượt quá \(9\,\,m.\)
A \(a=7.\)
B \(a=4.\)
C \(a=5.\)
D \(a=6.\)
- Câu 22 : Biết \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{\text{d}x}{{{x}^{2}}+1}}=\frac{\pi }{4}\) và \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{1+{{x}^{4}}}{1+{{x}^{6}}}\,\text{d}x}=\frac{a}{b}\pi \) với \(a,\,\,b\in \mathbb{Z}\) và \(\frac{a}{b}\) tối giản. Tính \(a+b.\)
A 3
B 4
C 7
D 5
- Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=25\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):4x+3z-34=0.\) Có bao nhiêu mặt phẳng song song với \(\left( \alpha \right)\) và tiếp xúc \(\left( S \right)\,\,?\)
A 0
B 1
C vô số
D 2
- Câu 24 : Biết \(I=\int\limits_{2}^{3}{\ln \left( {{x}^{3}}-3x+2 \right)\,\text{d}x}=a\ln 5+b\ln 2+c\) với \(a,\,\,b,\,\,c\in \mathbb{Q}.\) Tính \(S=a+b+c.\)
A \(S=2.\)
B \(S=-\,3.\)
C \(S=-\,2.\)
D \(S=3.\)
- Câu 25 : Người ta cắt hai hình cầu bán kính lần lượt là \(R=13\,\,cm\) và \(r=\sqrt{41}\,\,cm\) để làm một hồ lô đựng rượu như hình vẽ bên. Biết đường tròn giao của hai hình cầu có bán kính bằng \({r}'=5\,\,cm\) và nút uống là một hình trụ có bán kính đáy bằng \(\sqrt{5}\,\,cm\), chiều cao bằng \(4\,\,cm.\) Hỏi hồ lô đó đựng được bao nhiêu lít rượu. Kết quả được làm tròn đến một chữ số sau dấu phẩy ?
A
\(9,5\,\,l.\)
B
\(8,2\,\,l.\)
C
\(10,2\,\,l.\)
D \(11,4\,\,l.\)
- Câu 26 : Cho hình lập phương \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) cạnh \(a\) và một hình trụ có hai đáy nội tiếp trong hai hình vuông \(ABCD\) và \({A}'{B}'{C}'{D}'.\) Tỉ số giữa diện tích xung quanh hình trụ và diện tích toàn phần của hình lập phương trình bằng
A
\(\frac{\pi }{6}.\)
B \(\frac{1}{2}.\)
C \(\pi .\)
D \(\frac{\pi }{2}.\)
- Câu 27 : Gọi \({{z}_{1}},\,\,{{z}_{2}}\) lần lượt là hai nghiệm phức của phương trình \(2{{z}^{2}}-2z+5=0.\) Tính \(A=\left| {{z}_{1}} \right|+\left| {{z}_{2}} \right|\)
A
\(\frac{\sqrt{10}}{2}.\)
B \(2\sqrt{5}.\)
C \(1.\)
D \(\sqrt{10}.\)
- Câu 28 : Biết \(\int\limits_{0}^{1}{\left( \frac{1}{2x+1}-\frac{1}{3x+1} \right)\,\text{d}x}=\frac{1}{6}\ln \frac{a}{b},\) trong đó \(a,\,\,b\) nguyên dương và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A
\(\sqrt[3]{a}+\sqrt{b}=7.\)
B
\(\frac{a}{9}+\frac{b}{4}=7.\)
C
\(a-b=11.\)
D \(a+b<22.\)
- Câu 29 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & x=1+t \\& y=2-2t \\& z=3 \\\end{align} \right..\) Vectơ nào trong các vectơ sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d.\)
A
\(\vec{v}=\left( 1;2;3 \right).\)
B
\(\vec{a}=\left( 1;-\,2;3 \right).\)
C
\(\vec{b}=\left( -\,2;4;6 \right).\)
D \(\vec{u}=\left( 1;-\,2;0 \right).\)
- Câu 30 : Biết \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{2x+3}{2-x}\,\text{d}x}=a.\ln 2+b\) với \(\left( a,\,\,b\in \mathbb{Q} \right).\) Khi đó \(a+2b\) bằng
A 0
B 2
C 3
D 7
- Câu 31 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d:\frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{-\,1}=\frac{z}{-\,2}.\) Mặt phẳng \(\left( P \right)\) chứa đường thẳng \(d\) và tạo với trục tung góc lớn nhất. Biết phương trình \(\left( P \right)\) có dạng là \(ax+by+cz+9=0.\) Tính tổng \(a+b+c.\)
A 9
B 5
C 3
D 4
- Câu 32 : Cho hình trụ có bán kính đáy \(5\,\,cm,\) chiều cao \(4\,\,cm.\) Thể tích của khối trụ là
A
\(90\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right).\)
B
\(100\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right).\)
C
\(92\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right).\)
D \(96\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right).\)
- Câu 33 : Cho số phức \(z=4-3i.\) Điểu biểu diễn của\(z\) trên mặt phẳng phức là
A \(M\left( 4;3 \right).\)
B \(M\left( -\,4;3 \right).\)
C \(M\left( 4;-\,3 \right).\)
D \(M\left( -\,3;4 \right).\)
- Câu 34 : Viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( -\,1;1;-\,2 \right)\) và đi qua điểm \(A\left( 2;1;2 \right)\,\,?\)
A
\(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=25.\)
B
\(\left( S \right):{{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=25.\)
C
\(\left( S \right):{{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=25.\)
D \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-2y+4z+1=0.\)
- Câu 35 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=2{{x}^{3}}-9.\)
A
\(\int{f\left( x \right)\,\text{d}x}=\frac{1}{2}{{x}^{4}}-9x+C.\)
B
\(\int{f\left( x \right)\,\text{d}x}=4{{x}^{4}}-9x+C.\)
C \(\int{f\left( x \right)\,\text{d}x}=\frac{1}{4}{{x}^{4}}+C.\)
D \(\int{f\left( x \right)\,\text{d}x}=4{{x}^{3}}+9x+C.\)
- Câu 36 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y+4z-m=0\) (\(m\) là tham số). Biết mặt cầu \(\left( S \right)\) có bán kính bằng \(5.\) Tìm \(m.\)
A \(m=25.\)
B \(m=11.\)
C \(m=16.\)
D \(m=-\,16.\)
- Câu 37 : Cho khối nón \(\left( N \right)\) có thể tích \(V=12\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right)\) và chiều cao \(h=4\,\,\left( cm \right).\) Tính diện tích xung quanh của khối nón \(\left( N \right).\)
A
\(30\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right).\)
B
\(12\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right).\)
C
\(15\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right).\)
D \(45\pi \,\,\left( c{{m}^{2}} \right).\)
- Câu 38 : Cho \(f\left( x \right)=\frac{4m}{\pi }+{{\sin }^{2}}x.\) Gọi \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right).\) Tìm tham số thực \(m\) để \(F\left( 0 \right)=1\) và \(F\left( \frac{\pi }{4} \right)=\frac{\pi }{8}\,\,?\)
A
\(m=-\frac{3}{4}.\)
B \(m=\frac{3}{4}.\)
C \(m=-\frac{4}{3}.\)
D \(m=\frac{4}{3}.\)
- Câu 39 : Cho khối nón tròn xoay đỉnh \(S\) có đường ao \(h=20\,\,cm,\) bán kính đáy \(r=25\,\,cm.\) Một \(mp\,\,\left( P \right)\) đi qua \(S\) và có khoảng cách đến tâm \(O\) của đáy là \(12\,\,cm.\) Thiết diện của \(\left( P \right)\) với khối nón là tam giác \(SAB\) với \(A,\,\,B\) thuộc đường tròn đáy. Tính diện tích \({{S}_{\Delta \,SAB}}\) của tam giác \(SAB.\)
A
\({{S}_{\Delta \,SAB}}=400\,\,c{{m}^{2}}.\)
B
\({{S}_{\Delta \,SAB}}=300\,\,c{{m}^{2}}.\)
C \({{S}_{\Delta \,SAB}}=600\,\,c{{m}^{2}}.\)
D \({{S}_{\Delta \,SAB}}=500\,\,c{{m}^{2}}.\)
- Câu 40 : Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A
\(\int{\cot x\,\text{d}x}=\ln \left| \sin x \right|+C.\)
B \(\int{\sin x\,\text{d}x}=\cos x+C.\)
C \(\int{\frac{1}{{{x}^{2}}}\,\text{d}x}=\frac{1}{x}+C.\)
D \(\int{\cos x\,\text{d}x}=-\,\sin x+C.\)
- Câu 41 : Tính tích phân sau: \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{x}{{{\left( x+1 \right)}^{5}}}\,\text{d}x}\)
A \(\frac{11}{192}.\)
B \(\frac{13}{192}.\)
C \(\frac{17}{192}.\)
D \(\frac{19}{192}.\)
- Câu 42 : Cho các số thực \(x,\,\,y,\,\,z\) thỏa mãn hệ thức \(4{{x}^{2}}+4{{y}^{2}}+4{{z}^{2}}-8x-24y-8z+35=0\).Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\left| 2x-y+2z+5 \right|.\)
A \({{P}_{\min }}=\frac{3}{5}.\)
B \({{P}_{\min }}=\frac{3}{4}.\)
C \({{P}_{\min }}=\frac{3}{2}.\)
D \({{P}_{\min }}=\frac{1}{2}.\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức