Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- Câu 1 : Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {1 - 2x} \right)^{\frac{1}{3}}}\) là:
A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)
B. \(\left( {0; + \infty } \right)\)
C. \(\mathbb{R}\)
D. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right]\)
- Câu 2 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} + 2x - 3} \right)^{\sqrt 2 }}.\)
A. \(\left( { - 3;1} \right)\)
B. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\)
D. \(\left( {1; + \infty } \right)\)
- Câu 3 : Cho \(\alpha ,\beta\) là các số thực. Đồ thị hàm số \(y = {x^\alpha },y = {x^\beta }\) trên khoảng \((0;+\infty )\) được cho trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(0<\beta <1<\alpha\)
B. \(0<\alpha <1< \beta\)
C. \(\alpha <0<1<\beta\)
D. \(\beta <0<1< \alpha\)
- Câu 4 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = {2^{\ln x + {x^2}}}.\)
A. \(y' = \left( {\frac{1}{x} + 2x} \right){2^{\ln x + {x^2}}}\)
B. \(y' = \left( {\frac{1}{x} + 2x} \right){2^{\ln x + {x^2}}}.\ln 2\)
C. \(y' = \frac{{{2^{\ln x + {x^2}}}}}{{\ln 2}}\)
D. \(y' = \left( {\frac{1}{x} + 2x} \right)\frac{{{2^{\ln x + {x^2}}}}}{{\ln 2}}\)
- Câu 5 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt[3]{{{x^2}.\sqrt {{x^3}} }}.\)
A. \(y' = \sqrt[9]{x}\)
B. \(y' = \frac{7}{6}\sqrt[6]{x}\)
C. \(y' = \frac{4}{3}\sqrt[3]{x}\)
D. \(y' = \frac{6}{{7\sqrt[7]{x}}}\)
- Câu 6 : Tìm đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {x\sqrt {x\sqrt x } } \)
A. \(y' = \frac{7}{{8\sqrt[8]{x}}}\)
B. \(y' = \frac{7}{8}{x^{\frac{1}{8}}}\)
C. \(y' = \frac{3}{{8\sqrt[8]{{{x^5}}}}}\)
D. \(y' = \frac{5}{4}\sqrt[4]{x}\)
- Câu 7 : Cho hàm số \(y = {x^{\frac{1}{4}}}\left( {10 - x} \right),x > 0\)Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số ngịch biến trên (0;2).
B. Hàm số ngịch biến trên khoảng (5; +∞) .
C. Hàm số đồng biến trên (2; +∞) .
D. Hàm số không có điểm cực trị nào.
- Câu 8 : Số nào sau đây là lớn hơn 1?
A. \({\left( {1,5} \right)^{ - 0,2}}\)
B. \({\left( {0,4} \right)^{ - 0,3}}\)
C. \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{0,5}}\)
D. \({\left( {\frac{\pi }{4}} \right)^e}\)
- Câu 9 : Số nào lớn nhất trong các số được liệt kê trong bốn phương án A,B,C,D dưới đây?
A. \(\sqrt {3\sqrt 5 } \)
B. \(\sqrt {2\sqrt {11} } \)
C. \(\sqrt {4\sqrt 3 } \)
D. \(\sqrt {5\sqrt 2 } \)
- Câu 10 : Tính tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt[4]{x} = \frac{{12}}{{7 - \sqrt[4]{x}}}\)
A. 7
B. 25
C. 73
D. 337
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức