Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- Câu 1 : Biểu diễn biểu thức \(K = \sqrt[3]{{\frac{2}{3}\sqrt[3]{{\frac{2}{3}\sqrt {\frac{2}{3}} }}}}\) dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
A. \(K = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{\frac{5}{{18}}}}\)
B. \(K = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{\frac{1}{{2}}}}\)
C. \(K = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{\frac{1}{{8}}}}\)
D. \(K = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{\frac{1}{{6}}}}\)
- Câu 2 : Giả sử a là số thực dương, khác 1. Biểu thức \(\sqrt {a\sqrt[3]{a}}\) được viết dưới dạng \({a^\alpha }\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\alpha = \frac{2}{3}\)
B. \(\alpha = \frac{11}{6}\)
C. \(\alpha = \frac{1}{6}\)
D. \(\alpha = \frac{5}{3}\)
- Câu 3 : Cho biểu thức \(P = \frac{{{a^{\frac{1}{3}}}{b^{ - \frac{1}{3}}} - {a^{ - \frac{1}{3}}}{b^{\frac{1}{3}}}}}{{\sqrt[3]{{{a^2}}} - \sqrt[3]{{{b^2}}}}}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(P = \frac{1}{{\sqrt[3]{{ab}}}}\).
B. \(P = \sqrt[3]{{ab}}\).
C. \(P = {\left( {ab} \right)^{\frac{2}{3}}}\).
D. \(P = - \frac{1}{{\sqrt[3]{{{{\left( {ab} \right)}^2}}}}}\).
- Câu 4 : Cho \(K = {\left( {{x^{\frac{1}{2}}} - {y^{\frac{1}{2}}}} \right)^2}{\left( {1 - 2\sqrt {\frac{y}{x}} + \frac{y}{x}} \right)^{ - 1}}.\) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(K=x\)
B. \(K=2x\)
C. \(K=x+1\)
D. \(K=x-1\)
- Câu 5 : Tìm tất cả các giá trị của a để \(\sqrt[{21}]{{{a^5}}} > \sqrt[7]{{{a^2}}}?\)
A. \(0 < a < 1.\)
B. \(\frac{5}{{21}} < a < \frac{2}{7}.\)
C. \(a>0\)
D. \(a>1\)
- Câu 6 : Tính giá trị biểu thức \(P = \left( {\frac{1}{{16}}} \right){a^0} + {\left( {\frac{1}{{16a}}} \right)^0} - {64^{ - \frac{1}{2}}} - {\left( { - 32} \right)^{ - \frac{4}{5}}}\)
A. 1
B. \(\frac{1}{{16}}\)
C. \(1\frac{3}{{16}}\)
D. \(\frac{7}{8}\)
- Câu 7 : Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{{a^2}b{{\left( {a{b^{ - 2}}} \right)}^{ - 3}}}}{{{{\left( {{a^{ - 2}}{b^{ - 1}}} \right)}^{ - 2}}}}\) viết kết quả sao cho các lũy thừa đều dương
A. \(P = {a^3}{b^9}\)
B. \(P = {\left( {\frac{b}{a}} \right)^5}\)
C. \(P = {\left( {\frac{b}{a}} \right)^3}\)
D. \(P = {\left( {\frac{a}{b}} \right)^5}\)
- Câu 8 : Rút gọn biểu thức \(P = \frac{{{2^{n + 4}} - 2\left( {{2^n}} \right)}}{{2\left( {{9^{n + 3}}} \right)}}\)
A. P=26
B. P=62
C. P=36
D. P=3-6
- Câu 9 : Tính số nguyên n lớn nhất thỏa mãn n200 < 5300
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
- Câu 10 : Tính giá trị biểu thức 2560,16.2560,09
A. 4
B. 16
C. 64
D. 256,25
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức