Bài 13. Bội và ước của một số nguyên - Toán lớp 6
Bài 101 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
Cho a,b in Z,b ne 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. Chú ý: số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. Các số 1 và 1 là ước của mọi số nguyên. Nếu c vừa là ước của a vừa là ướ
Bài 102 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
Các ước của 3 là 3; 1; 1; 3. Các ước của 6 là: 6; 3; 2; 1; 1; 2; 3; 6. Các ước của 11 là: 11; 1; 1; 11. Các ước của 1 là: 1; 1.
Bài 103 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
HD: a Mỗi phần tử a ∈ A cộng với một phần tử b ∈ B ta được một tổng a + b. b Mỗi số chẵn thuộc A cộng với một số chẵn thuộc B ta được một tổng chia hết cho 2 và mỗi số lẻ thuộc A cộng với một số lẻ thuộc B cũng được một số chia hết cho 2. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Mỗi phần tử a ∈ A cộng với một phần tử b
Bài 104 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
Áp dụng: a.b = c => a = c : b hoặc b = c : a LỜI GIẢI CHI TIẾT a begin{array}{l} 15x = 75 x = left { 75} right:15 x = 5 end{array} b begin{array}{l} 3left| x right| = 18 left| x right| = 18:3 left| x right| = 6 end{array} Nên x = 6 hoặc x = 6 Đáp số: a x = 5
Bài 105 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |13| = 13 Và ta áp dụng tính chất: a : b = c thì a = b. c; a: b = c thì b = a : c LỜI GIẢI CHI TIẾT a 42 25 2 26 0 9 b 3 5 2 left | 13 right | 7 1 a : b 14 5 1 2 0 9 a 42 25 2 26 0 9 b 3 5 2 left | 13 right | 7 1 a : b 14 5 1 2 0 9
Bài 106 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
Có hai số nguyên a, b khác nhau mà a vdots b và b vdots a chính là 2 số nguyên đối nhau. Ví dụ 1 và 1. Hoặc 9 với 9, ...
Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 13 - Chương 2 - Đại số 6
BÀI 1. Tập hợp các ước của – 6 là : {6, 3, 2, 1, 1, 2, 3, 6}. BÀI 2. Ta có: 3n = 3n – 3 + 3 = 3n – 1 + 3 3n ;⋮; n – 1 khi 3 là bội của n – 1 ⇒ n – 1 ∈ {±1; ± 3}. ⇒ n ∈ {2, 0, 4, 2} BÀI 3. overline {ab} = 10a + b;overline {ba} = 10b + a Vậy : eqalign{ overline {ab} ov
Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 13 - Chương 2 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: x + 1y – 2 = 2 = 2.1 = 1.2 = 2.1 = 1.2 x + 1 = 2 và y 2 = 1 ⇒ x =1 và y = 3 x + 1 = 1 và y – 2 = 2 ⇒ x = 0 và y = 4 x + 1 = 2 và y – 2 = 1 ⇒ x = 3 và y = 1 x + 1 = 1 và y – 2 = 2 ⇒ x = 2 và y = 0 BÀI 2. Ta có: n + 10 = n – 1 + 11 Vì n – 1; ⋮; n – 1
Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 13 - Chương 2 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: Tập hợp các ước của 45 là: {±1, ± 3, ± 5, ± 9, ± 15, ±45} Tập hợp các ước của 30 là {±1, ±2, ±3, ±5, ±15, ±30} Vậy tập hợp các ước chung của 45 và 30 là {±1, ±3,±5, ±15} BÀI 2. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n – 1; n; n + 1; n ∈mathbb Z ⇒ n – 1 + n + n + 1 = 3n; ⋮; 3 đ
Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 13 - Chương 2 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: x + 1xy 1 = 3 = 3.1 ,= 3.1 = 1.3 = 1.3 x + 1 = 3 và xy 1 = 1 ⇒ x = 2 và y = 1 x + 1 = 1 và xy – 1= 3 ⇒ x =0 và 1 = 3 vô lý x + 1 = 3 và xy – 1 = 1 ⇒ x = 4 và y = 0 x + 1 = 1 và xy – 1= 3 ⇒ x = 2 và y = 1 BÀI 2. Ta có: 2n = 2n + 10 – 10 = 2 n + 5 – 10
Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 13 - Chương 2 - Đại số 6
BÀI 1. Các bội số của 13 thỏa mãn đề bài, đó là: 26, 13, 0, 13, 26, 39 BÀI 2. Tập hợp các ước của 12 là: {±1, ± 2, ± 3, ±6; ±12} BÀI 3. Ta có: 3x = 3x – 3 + 3 = 3x – 1 + 3 3x; ⋮; x – 1 khi 3 ;⋮ ;x – 1 ⇒ x – 1 ∈ {±1; ±3} ⇒ x ∈ {2, 0, 4, 2}.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 13 - Chương 2 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: x^2 + 2x + 2 = x^2+ 2x + 2 ,= xx + 2 + 2 Để x^2 + 2x + 2 chia hết cho x + 2 thì x + 2 phải là ước của 2 Ta có tập hợp các ước của 2 là {±1; ±2} Vậy x + 2 = 1; x + 2 = 1; x + 2 = 2; ,x + 2 = 2 ⇒ x = 1; x = 3; x = 0 và x = 4. BÀI 2. Ta có: x + y + xy + 1 = 0
Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 13 - Chương 2 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: a^2+ 3a + 1 = a a + 3 + 1 + Nếu a = 2k; k ∈mathbb Z ⇒ 2k 2k + 3; ⋮; 2; 1 không chia hết cho 2 ⇒ a^2+ 3a + 1 không chia hết cho 2 + Nếu a = 2k + 1; k ∈mathbb Z ⇒ a + 3 = 2k + 1 + 1 = 2k + 4 ,= 2k + 2; ⋮; 2 ⇒ aa + 3; ⋮; 2; 1 không chia hết cho 2 ⇒ a^2+ 3a +
Giải bài 101 trang 97 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Dạng tổng quát bội của số nguyên a là a.m m in Z. GIẢI: Cả 3 và 3 đều chung các bội dạng 3.m m in Z, nghĩa là: 0; 3; 3; 6; 6; 9; 9;... Chẳng hạn, năm bội của 3 và 3 là: 3; 6; 9; 12; 15.
Giải bài 102 trang 97 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Lưu ý: Cần nêu đủ các ước âm và ước dương. GIẢI: Ư3 = {1; 1; 3; 3} hoặc viết gọn là Ư3 = {pm 1; pm 3}; Ư6 = {pm 1; pm 2;pm3;pm6}; Ư11 = {pm 1; pm 11}; Ư1 = {pm 1}.
Giải bài 103 trang 97 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Lập bảng các số hạng của A và B sau đó lấy từng số hạng của A cộng với từng số hạng của B Số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2. GIẢI: a 2 3 4 5 6 21 23 24 25 26 27 22 24 25 26 27 28 23 25 26 27 28 29 Từ bảng trên ta thấy có 15 tổng được
Giải bài 104 trang 97 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Trong đẳng thức a.x = b a, b in Z, a neq 0 ta tìm được x như sau: Tìm giá tị tuyệt đối của x: x=dfrac{b}{a} Xác định dấu của x theo quy tắc đặt dấu của phép nhân số nguyên. GIẢI: a x = 5; b x = 6 hoặc x = 6.
Giải bài 105 trang 97 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Nếu a = b.q thì a chia cho b được q và ta viết a : b = q. Nếu a = 0, b = 0 thì a : b = 0. GIẢI: [Giải bài 105 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6]
Giải bài 106 trang 48 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
Giải: dfrac{7}{9}+dfrac{5}{12}dfrac{3}{4}=dfrac{7.4}{36}+dfrac{5.3}{36}dfrac{3.9}{36}=dfrac{28+1527}{36}=dfrac{16}{36}=dfrac{4}{9}
Giải bài 106 trang 97 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a vdots b Rightarrow a = b.q1q1 in Z, b neq 0 b vdots a Rightarrow b=a.q2q2 in Z, a neq 0 Rightarrow a=b.q1=a.q2.q1=a.q1.q2 q1q2=1 Rightarrow q1=q2=1 hoặc q1=q2=1 vì a neq b nên q1=q2=1 Do đó: a=b1=b. Vậy với mọi cặp số nguyên đối nhau a và b khác 0 đều có tính chất
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Làm quen với số nguyên âm
- Bài 2. Tập hợp các số nguyên
- Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
- Bài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu
- Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
- Bài 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
- Bài 7. Phép trừ hai số nguyên
- Bài 8. Quy tắc dấu ngoặc
- Bài 9. Quy tắc chuyển vế
- Bài 10. Nhân hai số nguyên khác dấu