Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Toán lớp 6
Bài 16 trang 13 SGK Toán 6 tập 1
Tìm x sau đó tìm được các tập hợp cần tìm LỜI GIẢI CHI TIẾT a x 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử b x + 7 = 7 khi x = 7 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử c Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử d Vì mọi
Bài 17 trang 13 SGK Toán 6 tập 1
Tìm tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử sau đó đếm số phần tử của từng tập hợp. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử. b Giữa
Bài 18 trang 13 SGK Toán 6 tập 1
Tập rỗng là tập hợp không có 1 phần tử nào LỜI GIẢI CHI TIẾT Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.
Bài 19 trang 13 SGK Toán 6 tập 1
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí kiệu là: A ⊂ B LỜI GIẢI CHI TIẾT A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}; B = {0; 1; 2; 3; 4}. Vậy: B ⊂ A
Bài 20 trang 13 SGK Toán 6 tập 1
a 15 ∈ A. b {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 ∈ A nên {15} ⊂ A. Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A. Do đó {a} ⊂ A. Chú ý: Nếu viết {a} ∈ A là sai. c {15; 2
Bài 21 trang 14 SGK Toán 6 tập 1
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b a + 1 phần tử. LỜI GIẢI CHI TIẾT Số phần tử của tập hợp B là 99 10 + 1 = 90 phần tử
Bài 22 trang 14 SGK Toán 6 tập 1
a C = {0; 2; 4; 6; 8} b L = { 11; 13; 15; 17; 19} c A = {18; 20; 22} d B = {25; 27; 29; 31}
Bài 23 trang 14 SGK Toán 6 tập 1
Tổng quát: Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có b a : 2 +1 phần tử. Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có n m : 2 +1 phần tử. LỜI GIẢI CHI TIẾT D = {21; 23; 25;... ; 99} Số phần tử của tập hợp D là 99 21 : 2 + 1 = 40. E = {32; 34; 36; ...; 96} Số phần tử của tập hợp E
Bài 24 trang 14 SGK Toán 6 tập 1
Liệt kê các phần tử của từng tập hợp ra sau đó so sánh với tập hợp N để kết luận. LỜI GIẢI CHI TIẾT A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;2;4;6;8;10;12;14;...} N={1;2;3;4;5;6;...} N ={0;1;2;3;4;5;6;...} Từ đó ta có: A ⊂ N. B ⊂ N. N ⊂ N.
Bài 25 trang 14 SGK Toán 6 tập 1
Nhìn vào số liệu của bảng ta sẽ liệt kê được các nước có diện tích lớn nhất và các nước có diện tích nhỏ nhất. LỜI GIẢI CHI TIẾT A = {Inđônêxia; Mianma; Thái Lan; Việt Nam}. B = {Xingapo; Brunây; Campuchia}.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số: M = {100; 101;...; 998; 999 } Số các số tự nhiên là: 999 100 : 1 +1= 900 số BÀI 2. A1={0; 1 } ; A2={0 ; 2 } ;A3= {0 ; 3 } ; A4={1; 2 } ; A5= {1 ; 3 } ;A6= {2;3 } BÀI 3. Ta có: 5= 5.1 ; 10 = 5.2 ;...;2010 = 5.402. Vậy số phần tử
Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Từ 1 đến 2010 có 2010 chữ số . Vậy số phần tử của A bằng 2010 + 1= 2011 BÀI 2. Ta có : 3 =3 .1; 6 = 3.2 ; ... ; 2010 = 3. 670 Vậy số phần tử của B bằng 670 + 1 =671. BÀI 3. C1={2 ;4 }; C2= {2; 6 }; C3={2;8 }; C4= {4;6} ; C5={4;8}; C6= {6;8 } NHẬN XÉT : Tập hợp B = {0 ;
Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Các tập con của A : ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {1; 2 }; {1; 3}; {1; 4}; {2;3 }; {2;4}; {3;4}; {1;2;3}; {1;2;4}; {1;3;4}; {2;3;4}; A. BÀI 2. Ta có : 2011 1 :3 +1 =671 BÀI 3. ∅ ⊂ A là cách viết đúng vì ∅ là tập hợp con của mọi tập hợp ; {0} là tập hợp có một phần tử là số 0. Vì thế viết
Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. ∅ ;{5}; {6}; {7}; {8}; {5;6}; {5;7}; {5;8}; {6;7}; {6;8}; {7;8}; {5;6;7}; {5;6;8}; {5;7;8}; {6;7;8}; {5;6;7;8} BÀI 2. Số phần tử của B: 2012 2 :5 +1 =403 BÀI 3. Ta có : C = {5;15;25;...;2015 } Vậy số phần tử của C bằng 2015 5 : 10 +1 =202.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Cho tập hợp A={0; 10 ; 20 ;...; 2010}. Vậy số phần tử của A bằng : 2010 0 : 10 +1 = 202 BÀI 2. Xét tập hợp B = {1;2;3;...;130 } Từ 1 đến 9 ta dùng 9 chữ số. Từ 10 đến 99 có 99 10 + 1 = 90 số ; mỗi số có hai chữ số ,nên ta phải dùng 2.90 = 180 số.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. a, b ∈mathbb N và a + b = 6= 6+0 = 5 +1= 4+2 = 3 +3 Vậy overline {ab} ∈ {60 ;51;15;42;24;33 } Vậy A có 6 phần tử . BÀI 2. Viết các số từ 11; 12 đến 99, ta được : 1112...9899 ; ta đã viết 99 11 +1 = 89 số . Mỗi số có hai chữ số ,nên ta phải dùng 2.89 = 178 chữ số. Ta có
Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1.Từ 1 đến 9 cần 9 chữ số. Từ 10 đến 99 có 90 số . Mỗi số có hai chữ số . Vậy số x có 9 + 2.90 +3 =192 số. BÀI 2. Các tập con có hai phần tử của tập hợp A. B1 = {a ; b }; B2 = {a; c} ;B3 = {a; d }; B4 ={a; e} ;B5 ={b; c}; B6 = {b; d };B7 = {b; e }; B8 ={c; d} ;
Giải bài 16 trang 13 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Tìm x, từ đó suy ra số phần tử của tập hợp. GIẢI: a Từ x 8 = 12 suy ra x = 12 + 8 = 20. Vậy ta có: A = {20}, A có một phần tử. b Từ x + 7 = 7 suy ra x = 7 7 = 0. Vậy ta có: B = {0}, B có một phần tử. c Từ x.0 = 0 và x in N suy ra x là bất kì số tự nhiên nào. Vậy C = N, có vô số phần
Giải bài 17 trang 13 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b a + 1 phần tử. GIẢI: a A = {0; 1; 2; 3;...;19}, A có 20 phần tử. b B=phi, B không có phần tử nào.
Giải bài 18 trang 13 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. GIẢI: Tập hợp A có một phần tử là phần tử 0, còn tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. Vì vậy, không thể nói A=phi.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Ghi số tự nhiên
- Bài 5. Phép cộng và phép nhân
- Bài 6. Phép trừ và phép chia
- Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5