Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 67 trang 30 SGK Toán 6 tập 1

Áp dụng quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số:  am : an = am na ≠ 0, m ≥ n . LỜI GIẢI CHI TIẾT a 38  : 34 = 38 – 4 = 34 = 3.3.3.3 = 81;             b 108 : 102 = 108 – 2 = 106 = 1000000     c a6 : a  = a6 – 1 = a5

Bài 68 trang 30 SGK Toán 6 tập 1

Áp dụng quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số:  am : an = am na ≠ 0, m ≥ n . LỜI GIẢI CHI TIẾT a Cách 1: 210 : 28 = 1024 : 256 = 4. Cách 2: 210 : 28 = 210 – 8 = 22 = 4; b Cách 1: 46 : 43 = 4096 : 64 = 64. Cách 2: 46 : 43 = 46 – 3 = 43 = 64; c Cách 1: 85 : 84= 32768 : 4096 = 8. Cách 2: 85 : 84 = 85 –

Bài 69 trang 30 SGK Toán 6 tập 1

Sử dụng công thức nhân và chia lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng các quy tắc: am . an = am + n và am : an = am – n a ≠ 0, m  ≥ n LỜI GIẢI CHI TIẾT a 33 . 34 bằng: 312   ,    912  ,     37  ,    67   b 55 : 5 bằng: 55    ,      54   ,   53   ,   14    c 23 . 42 bằng: 86    ,      65     ,   27  ,   26  

Bài 70 trang 30 SGK Toán 6 tập 1

Ví dụ cụ thể để biết cách làm: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2. 103 + 4.102  + 7.10 + 5. 100 LỜI GIẢI CHI TIẾT 987 = 9. 100 + 8. 10 + 7 =  9 . 102 + 8 . 10 + 7; 2564 = 2. 1000 + 5. 100 + 6.10 + 4 =  2 . 103 + 5 . 102 + 6 . 10 + 4; overline{abcde}= a. 10000 + b . 1000 + c . 100 + d.10 + e = a

Bài 71 trang 30 SGK Toán 6 tập 1

Quy ước: {1^n} = 1;{0^n} = 0 LỜI GIẢI CHI TIẾT a cn = 1 Vì underbrace {1.1.1...1}{text{n thừa số 1}} = 1 với nin mathbb N^ Do đó  c = 1;               b cn = 0 Vì underbrace {0.0.0...0}{text{n thừa số 0}} = 0 với nin mathbb N^ Do đó c = 0 cin mathbb N nên c=0 thỏa mãn

Bài 72 trang 31 SGK Toán 6 tập 1

Ta tính kết quả của từng tổng ra, kết quả nào viết dưới dạng bình phương của một số tự nhiên thì tổng đó là số chính phương. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trước hết hãy tính tổng. a 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32 . Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương. b 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy 13 + 23 + 33 là một s

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 7,8 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ta có : {3^2}.{3^4}.{rm{ }}{3^{n}} = {3^{2 + 4 + n}} Rightarrow {3^{6 + n}} = {3^{10}} 6+ n = 10Rightarrow n = 10 – 6 = 4. BÀI 2. Ta có : 9 = {3^2};243 = {3^{5}} Rightarrow {3^2} < {3^x} le {rm{ }}{3^5} Rightarrow x ∈ {3;  4 ; 5 }. Vậy A = {3; 4; 5 }. BÀI 3. Ta có : eqa

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 7, 8 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ta có : 25 = {5^2};625 = {5^4} Rightarrow {5^{2}} < {5^x} < {5^4} Vậy x ∈ {2; 3;4 } BÀI 2. Ta có : {10^{20}} = underbrace {{{10}^2}{{.10}^2}{{.....10}^2}}{10} = {100^{10}} > {90^{10}} Vậy {10^{20}} >{9^{10}} BÀI 3. Ta có : {2^n} + {4.2^n} = {5.2^{5}} Rightarrow {2^n}left 1 + 4

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 7, 8 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. {1^3} + {rm{ }}{2^3} + {3^3} + {4^3} + {5^3} ,= 1 + 8+ 27 + 64 +125 = 225 {left {1 + 2 + 3 + 4 + 5} right^2} = {15^2} = {rm{ }}225 Vậy {1^3} + {2^3} + {3^3} + {4^3} + {5^3} ,= {left {1 + 2 + 3 + 4 + 5} right^2} BÀI 2 {3^4}{.3^n}:9 = {3^4}{.3^n}:{3^2} = {3^{4 2}}{.3^n} ,

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 7, 8 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1.  Ta có 4^5=4.4.4.4 = 1024 ; 5^4=625,Rightarrow 4^5> 5^4 BÀI 2.   a 2^n:4 =16 Rightarrow 2^n= 4. 16 =64 =2^6,Rightarrow n =6. b 6. 2^n + 3.2^n  = 9.2^9 Rightarrow 2^n6 + 3 =9.2^9 Rightarrow 2^n.9 =9. 2^9Rightarrow2^n=2^9Rightarrow n =9. BÀI 3.  2^{10} +1 = 1024 + 1 =102

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 7, 8 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Vì 28 = 256 ; 2.53 = 2.125 =250 ⟹ 28 < 2.53. BÀI 2. a Ta có : 3n : 32 = 243 ⟹ 3n =32 .35 = 32+5 =37 ⟹ n=7 b 25 = 52 ; 3125 = 55 ⟹ 52 ≤ 5n <55 . Vậy n ∈ { 2;3;4 } BÀI 3. Ta có : 510 = 55 +5 = 55. 55 = 31252 = 9765625 ⟹ 2.510 =19531250.  Vậy 2.510 có tận cùng là 0

Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 7, 8 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ta có : 34 = 81 có tận cùng là 1. ⟹ 312 = 34.34.34.34 có tận cùng là 1. BÀI 2. Ta có : S = 1 + 2 + 22 +...+ 210 ⟹ 2S = 2 + 22 + 23  +... + 211 ⟹ S = 2S – S = 211 – 1 ⟹ S = 211 – 1 = 2048 1 = 2047

Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 7, 8 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ta có 74 = 2401 có tận cùng là 1     ⟹ 712 = 74. 74. 74. 74 có tận cùng là 1 BÀI 2. Trong tích 1.2.3 . . . 10 =10!    Có 5 số chẵn là 2; 4; 6; 8; 10 , trong đó lại có 4 = 2.2 và 8 = 2.2.2.   ⟹ 10! Chia hết cho 28.

Giải bài 67 trang 30 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Áp dụng công thức: a^m: a^n=a^{mn}    a neq 0, m ge n GIẢI: a 3^8:3^4=3^{84}=3^4; b 10^8:10^2=10^{82}=10^6; c a^6:a=a^{61}=a^5 a neq 0

Giải bài 68 trang 30 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương Cách 2: Áp dụng quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả. Lưu ý: a^0=1. GIẢI: a Cách 1: 2^{10}:2^8=1024:256=4 Cách 2: 2^{10}:2^8=2^{108}=2^2=4. b Cách 1: 4^6:4^3=4096:64=64 Cách 2: 4^6:4^3=4^{63}=4^3=64. c Cách 1

Giải bài 69 trang 30 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

a 3^3.3^4=3^{3+4}=3^7  do đó 3^7 Đ, các ô còn lại S. b 5^5:5=5^{51}=5^4 do đó 5^4 Đ, các ô còn lại S. c 2^3.4^2=2^3.16=2^3.2^4=2^{3+4}=2^7 do đó 2^7 Đ, các ô còn lại S.

Giải bài 70 trang 30 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN:  overline{abcde}=a.10^4+b.10^3+c.10^2+d.10^1+e.10^0 GIẢI: 987=9.10^2+8.10^1+7.10^0; 2564=2.10^3+5.10^2+6.10^1+4.10^0; overline{abcde}=a.10^4+b.10^3+c.10^2+d.10^1+e.10^0

Giải bài 71 trang 30 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: 1^n=1; 0^n=0. GIẢI: a c = 1;      b c = 0.

Giải bài 72 trang 31 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Tính tổng đã cho rồi viết kết quả thành bình phương của một số tự nhiên. GIẢI:  a 1^3+2^3=1+8=3^2 là số chính phương. b 1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2 là số chính phương. c 1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2 là số chính phương. Mở rộng: 1^3+2^3+3^3+4^3+5^3+...+n^3=1+2+3+...+n^2 với n

Trả lời câu hỏi Bài 8 trang 29 Toán 6 Tập 1

Ta có: 57 : 53 = 54 57 : 53 = 53  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!