Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Toán lớp 6
Bài 60 trang 125 SGK Toán 6 tập 1
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B MA = MB. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. LỜI GIẢI CHI
Bài 61 trang 126 SGK Toán 6 tập 1
Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B MA = MB. Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ain Ox,,, Bin Ox' mà Ox, Ox' đối nhau nên hai tia OA,OB đối nhau do đó O nằm
Bài 62 trang 126 SGK Toán 6 tập 1
Vì O là trung điểm của CD và EF nên: OC = OD = CD:2 = 3:2 = 1,5cm OE = OF = EF:2 = 5:2 = 2,5cm Đầu tiên vẽ hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O. Nếu dùng compa: + Trên đường thẳng xx', đặt mũi nhọn compa tại điểm O, quay compa có độ mở là 1,5cm một vòng tròn sẽ cắt xx' tại hai điểm. Đó chính
Bài 63 trang 126 SGK Toán 6 tập 1
I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A, B và cách đều A, B IA = IB. LỜI GIẢI CHI TIẾT A SAI VÌ THIẾU ĐIỀU KIỆN NẰM GIỮA. VÍ DỤ, TRONG HÌNH SAU CÓ IA = IB NHƯNG I KHÔNG PHẢI LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB: c và d đúng vì thỏa mãn cả hai điều kiện. Cả hai đã có điều kiện IA = IB, ngoài ra: Với c: t
Bài 64 trang 126 SGK Toán 6 tập 1
C là trung điểm của đoạn thẳng DE khi C nằm giữa D, E và cách đều D, E CD = CE. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì C là trung điểm của AB nên C nằm giữa A và B và CA=CB= AB : 2 = 6:2 = 3cm. Trên tia AB có: AD < AC 2<3 nên điểm D nằm giữa A và C, do đó CD=ACAD=3 – 2 = 1 cm. Trên tia BA có
Bài 65 trang 126 SGK Toán 6 tập 1
I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi I nằm giữa A, B và cách đều A, B IA = IB. LỜI GIẢI CHI TIẾT Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm a Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B,D và CB= CD2,5cm.; b Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB; c
Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 10 - Chương 1 - Hình học 6
a A, B thuộc tia Ox mà OA < OB; 3 < 8 nên A nằm giữa hai điểm O và B, ta có: OA + AB = OB 3 + AB = 8 AB = 8 3 = 5 b Vì C là trung điểm của OB nên OC = OB = dfrac{{OB} }{ 2} = dfrac{8 }{ 2} = 4,cm Hai điểm A và C cùng nằm trên tia Ox mà OA < OC ;3 < 4 nên A nằm giữa hai điểm O và C
Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 10 - Chương 1 - Hình học 6
a Hai điểm A và B thuộc tia Ox mà OA < OB; 4 < 6 nên A nằm giữa hai điểm O và B. b Vì A nằm giữa hai điểm o và B ta có: OA + AB = OB 4 + AB = 6 AB = 6 4 = 2; cm. Ta có: OA > AB; 4 > 2. c I là trung điểm của đoạn thẳng OA ta có: IO = IA =dfrac {{OA}}{ 2} =dfrac {4 }{ 2} = 2,cm Mặ
Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 10 - Chương 1 - Hình học 6
a Hai điểm A, B thuộc tia Ox mà OA < OB; 3 < 7 nên A nằm giữa hai điểm O và B. Ta có: OA + AB = OB 3 + AB = 7 AB = 73 = 4; cm. b Vì D thuộc tia đối của tia Ox nên OD và OA là hai tia đối nhau ta có: DO + OA = DA 1 + 3 = DA DA = 4; cm. O nằm giữa hai điểm D và A nên AO và AD là hai t
Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 10 - Chương 1 - Hình học 6
a Ta có độ dài AC = 2AB = 2.4 = 8; cm. Vì A nằm trên đường thẳng xy nên Ax và Ay là hai tia đối nhau. B thuộc tia Ax, C thuộc tia Ay nên AB và AC là hai tia đôi nhau nên A nằm giữa hai điểm B và C ta có BA + AC = BC hay BC = 4 + 8 = 12 ;cm. b E là trung điểm của đoạn AC nên EA = EC = dfr
Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 10 - Chương 1 - Hình học 6
a B nằm giữa hai điểm A và C ta có AB + BC = AC mà AB = 3BC. ⇒ 3BC + BC = 8 Rightarrow 4BC=8 ⇒ BC = 2, cm. Do đó AB = 3.2 = 6 ;cm. b N là trung điểm của AC ta có: NA = NC = dfrac{{AC} }{ 2} = dfrac{8 }{2} = 4cm N và B thuộc tia Ax nằm AN < AB ;4 < 6 nên N nằm giữa hai điểm
Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 10 - Chương 1 - Hình học 6
Trường hợp 1: Nếu B nằm giữa hai điểm A và c Vì D là trung điểm của đoạn thảng AB nên DA = DB = dfrac{{AB} }{ 2} =dfrac {8 }{ 2} = 4cm và BD và BA là hai tia trùng nhau. 1 B nằm giữa hai điểm A và c nên BA và BC là hai tia đối nhau 2 Từ 1 và 2 ⇒ BD và BC là hai tia đối nhau nên B nằm giữa hai đ
Giải bài 60 trang 125 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi phải có đủ cả hai điều kiện sau: M nằm giữa A và B hoặc AM + MB = AB MA = MB. GIẢI: a Điểm A nằm giữa O và B vì A và B nằm trên tia Ox va OA < OB. b Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB Rightarrow AB =OBOA=422cm Vậy OA = AB. c Điể
Giải bài 61 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: Hai tia OA, OB đối nhau nên O nằm giữa A và B. Mà OA = OB = 2cm Nên O là trung điểm của AB.
Giải bài 62 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Trên tia Ox vẽ điểm C sao cho: OC = 3 : 2 = 1,5 cm Trên tia Ox' vẽ điểm D sao cho: OD = OC = 1,5 cm. Tương tự với điểm E và F. GIẢI: Trên tia Ox vẽ điểm C sao cho: OC = 3 : 2 = 1,5 cm Trên tia Ox' vẽ điểm D sao cho OD = 1,5 cm Trên tia Oy vẽ điểm E sao cho: OE = 5 : 2 = 2,5 cm Trên tia Oy
Giải bài 63 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Chọn câu bao gồm đầy đủ hai điều kiện của định nghĩa trung điểm. Vậy đáp án đúng là câu c và d.
Giải bài 64 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Có C nằm giữa A và B, D nằm giữa A và C, E nằm giữa B và C nên C nằm giữa D và E. CA=3cm Rightarrow CD=1cm, CE=1cm. Rightarrow C là trung điểm của DE. GIẢI: Vì điểm C là trung điểm của AB nên C nằm giữa A, B và CA = CB = 6 : 2 = 3 cm 1 Trên tia AB có: AD < AC 2 < 3 nên điểm D nằm
Giải bài 65 trang 126 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Dựa vào định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng phải thỏa mãn cả hai điều kiện: M nằm giữa A và B MA = MB. GIẢI: a BD vì C nằm giữa B, D và CB = CD = 2,5cm; b AB; c A không nằm giữa B và C.
Trả lời câu hỏi Bài 10 trang 125 Toán 6 Tập 1
Dùng sợi dây để “ chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau ta làm như sau: Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của thanh gỗ Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập cắt sợi dây thành hai phần bằng nhau. Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên thanh gỗ ta
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!