Bài 2. Ba điểm thẳng hàng - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Ba điểm thẳng hàng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 10 trang 106 SGK Toán 6 tập 1

Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Em có thể vẽ hình như sau:  a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng. b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

Bài 11 trang 107 SGK Toán 6 tập 1

Với 3 điểm A, C, B như hình vẽ sau ta có thể nói: Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nhận xét: trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai

Bài 12 trang 107 SGK Toán 6 tập 1

Với 3 điểm A, C, B như hình vẽ sau ta có thể nói: Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nhận xét: trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai

Bài 13 trang 107 SGK Toán 6 tập 1

Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. Với 3 điểm A, C, B như hình vẽ sau ta có thể nói: Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Ha

Bài 14 trang 107 SGK Toán 6 tập 1

Mỗi điểm biểu diễn 1 cây nên ta có 10 điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14. Chúng ta có 2 cách vẽ là:

Bài 8 trang 106 SGK Toán 6 tập 1

Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi đặt thước thẳng để kiểm tra, ta thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng, còn ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 9 trang 106 SGK Toán 6 tập 1

Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a. Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11SGK là : A, E, B; B, D, C; D, E, G. b. Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11SGK

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 1, 2 - Chương 1 - Hình học 6

a Điểm B thuộc đường thẳng m và q: B ∈ m; B ∈ q Điểm D thuộc đường thẳng n và q: D∈ m; D ∈ q b Bốn đường thẳng m, n, p và t đi qua điểm A A ∈ m; A ∈ n; A ∈ p; A ∈ t  Hai đường thẳng p và q đi qua điểm C: C ∈ p; C ∈ q c Điểm E nằm trên đường thẳng p. Điểm E không nằm trên các đường thẳng sau đây: m,

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 1, 2 - Chương 1 - Hình học 6

  a A ∈ m; B ∉ m b C nằm giữa hai điểm A và B c A, B, D không thẳng hàng d Có vô số điểm khác A mà cũng thuộc đường thẳng m Chẳng hạn: E ∈ m; F ∈ m e Có vô số điểm không thuộc đường thẳng m mà khác với điểm B. Chẳng hạn: C ∉ m; D ∉ m

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 1, 2 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1: BÀI 2. a Có ba đường thẳng đi qua điểm G: G ∈  b; G ∈  d; G ∈ F b Điểm B thuộc đường thẳng a, f, e: B ∈ a; B ∈ f; B ∈ e. c Ta có: A, D, B thẳng hàng và D nằm giữa hai điểm A và B; A, G, E thẳng hàng và G nằm giữa hai điểm A và E; A, F, C thẳng hàng và F nằm giữa hai điểm A và C; C, G, D thẳng

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 1, 2 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. a Có ba đường thẳng đi qua điểm A đó là: AB, AC và AD b Có hai đường thẳng không đi qua điểm B đó là AC và AD BÀI 2. Có hai trường hợp vẽ: BÀI 3. Sơ đồ là hình vẽ bên:

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 1, 2 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Xem hình vẽ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C Điểm B nằm giữa hai điểm A và D Điểm B không nằm giữa hai điểm C và D   BÀI 2. Xem hình vẽ P ∉ a; Q ∉ P ; Q khác N

Giải bài 10 trang 106 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng đó. Muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy hai điểm trên đường thẳng, điểm còn lại lấy ở ngoài đường thẳng. GIẢI:   [Giải bài 10 trang 106 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6]  

Giải bài 11 trang 107 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Nếu điểm O nằm giữa hai điểm A và B thì: Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm O. Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm O và A nằm cùng phía đối với điểm B. GIẢI: Diền vào thứ tự: R; cùng phía; M và N, R.

Giải bài 12 trang 107 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI: a Điểm N;        b Điểm M;         c Điểm N và P.

Giải bài 13 trang 107 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI: a   [Giải bài 13 trang 107 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6] b [Giải bài 13 trang 107 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6]

Giải bài 14 trang 107 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI: Có thể trồng cây theo hình ngôi sao năm cánh.

Giải bài 8 trang 106 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

   HƯỚNG DẪN:   Muốn biết ba điểm có thẳng hàng hay không thẳng hàng ta cần xem ba điểm đó có thuộc một đường thẳng hay không cùng thuộc một đường thẳng.    GIẢI:   Ba điểm A, B, C thẳng hàng;  Ba điểm A, M, N không thẳng hàng.

Giải bài 9 trang 106 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

   GIẢI:     Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 là: A, E, B; B, D, C; D, E, G.    Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11 là: B, D, E; A, E, D.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Ba điểm thẳng hàng - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!