Bài 3. Đường thẳng đi qua hai điểm - Toán lớp 6
Bài 15 trang 109 SGK Toán 6 tập 1
Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đúng. Hai đường không thẳng chính là hai đường cong như trên hình. b Đúng. Đó chính là đường thẳng AB.
Bài 16 trang 109 SGK Toán 6 tập 1
a, Qua hai điểm bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng. Ví dụ hình vẽ sau: b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.
Bài 17 trang 109 SGK Toán 6 tập 1
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Qua điểm A và mỗi điểm B, C, D ta vẽ được 3 đường thẳng là AB, AC, AD. Qua điểm B và mỗi điểm C, D ta vẽ được 2 đường thẳng là BC, BD nếu tính cả điểm A sẽ bị trùng vì ở trên đã có đường thẳng AB rồi. Qua điểm C v
Bài 18 trang 109 SGK Toán 6 tập 1
Vì ba điểm M, N, P thẳng hàng nên qua ba điểm này sẽ có 1 đường thẳng. Xét điểm Q với mỗi điểm M, N, P ta có ba đường thẳng QM, QN, QP. Vậy có 4 đường thẳng là MN, QM, QN, QP.
Bài 19 trang 109 SGK Toán 6 tập 1
Vì X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng nên cả 4 điểm này đều nằm trên đường thẳng XY. Cách vẽ: vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d1 tài Z , cắt đường thẳng d2 tại T
Bài 20 trang 109 SGK Toán 6 tập 1
a, M là giao điểm của hai đường thẳng p và q. b, Hai đường thẳng m,n cắt nhau tại A. đường thẳng p cắt n tại B cắt m tại C. c, Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O.
Bài 21 trang 110 SGK Toán 6 tập 1
Cách làm bài này là các bạn đếm số đường thẳng cũng như số giao điểm để điền vào chỗ trống LỜI GIẢI CHI TIẾT a 2 đường thẳng 1 giao điểm b 3 đường thẳng 3 giao điểm c 4 đường thẳng 6 giao điểm d 5 đường thẳng 10 giao điểm
Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 6
e Trên hình vẽ có bốn đường thẳng phân biệt là: CA, CB, CD và m. f Các đường thẳng trùng nhau: m, AB, AD, DB. g Đường thẳng m cắt đường thẳng AC tại A, CD tại D và CB tại B. Giao điểm của đường thẳng m với các đường thẳng AC CD CB lần lượt là A, D và B.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. Đường thẳng chứa ba điểm A, B, C không qua D nên D không thuộc đường thẳng AB. Vì vậy ba điểm B, A, D không thẳng hàng. BÀI 2. Điểm A nối với bốn điểm B, C, D, E còn lại. Vậy ta có 4 đường thẳng là: AB, AC, AD, AE. Điểm B nối với ba điểm C, D, E, ta có ba đường thẳng là:BC, BD, be Điểm C nối
Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1: Vì ba điểm A, B, C thẳng hàng nên chúng cùng nằm trên một đường thẳng. Lại có ba điểm B, C, D thẳng hàng nên chúng cũng cùng nằm trên một đường thẳng mà hai đường thẳng này cùng có hai điểm chung là B và C. Do đó chúng phải trùng nhau. Hay bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng. BÀI 2. Vì ba điểm A,
Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. Xem hình vẽ BÀI 2. Có 2010 điểm trong đó cứ một điểm tạo với 2010 1 điểm còn lại thành 2010 1 đường thẳng. Có 2010 điểm như thế sẽ có 2010 . 2010 1 đường thẳng như thế mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần nên có tất cả là: 2010 . 2010 1 : 2 = 2019045 đường thẳng.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 3, 4 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. a Có vô số đường thẳng đi qua điểm A. b Chỉ có một đường thẳng duy nhất đi qua A và B. BÀI 2. Mỗi đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm. Mà có 2006 đường thẳng nên có 2005x2006 giao điểm. Nhưng mỗi giao điểm đã được tính hai lần. Do đó số giao điểm thực tế là: 2005
Giải bài 15 trang 109 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a Đúng; b Đúng.
Giải bài 16 trang 109 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a Qua hai điểm bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng. b Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A và B. Nếu điểm C nằm trên cạnh thước thì ba điểm đó thẳng hàng, ngược lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.
Giải bài 17 trang 109 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
Hướng dẫn: Xét điểm A và mỗi điểm B, C, D. Xét điểm B và mỗi điểm C, D. Xét điểm C và D. Giải: Qua mỗi điểm A và mỗi điểm B, C, D có ba đường thẳng AB, AC, AD. Qua điểm B và mỗi điểm C, D có hai đường thẳng là BC, BD không qua A. Qua điểm C và D còn lại có một đường thẳng là CD không qua A, B. Tóm l
Giải bài 18 trang 109 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Xét điểm Q và mỗi điểm M, N, P. GIẢI: Qua ba điểm M, N, P thẳng hàng chỉ có một đường thẳng. Qua điểm Q và mỗi điểm M, N, P có 3 đường thẳng là QM, QN, QP. Vậy có 4 đường thẳng là: MN hoặc MP, NP, QM, QN, QP. [Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6]
Giải bài 19 trang 109 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Ba điểm X, Z, T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT. Ba điểm Y, Z, T thẳng hàng vậy Y nằm trên đường thẳng ZT. Suy ra X, Y nằm trên đường thẳng ZT. Do đó 4 điểm X, Y, Z, T thẳng hàng. Vậy X là giao điểm của đường thẳng XY và đường thẳng d1, T là giao điểm của đường thẳng XY và d2
Giải bài 20 trang 109 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: Có thể vẽ như hình sau: A [Giải bài 20 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6] B [Giải bài 20 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6] C [Giải bài 20 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6]
Giải bài 21 trang 110 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
Giải: b 3; c 4 đường thẳng, 6 giao điểm; d 5 đường thẳng, 10 giao điểm.
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 108 Toán 6 Tập 1
Ta lấy tên hai điểm một để gọi tên đường thẳng đó: đường thẳng AB; đường thẳng BA; đường thẳng BC; đường thẳng CB; đường thẳng AC; đường thẳng CA.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!