Bài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 53 trang 124 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Để So sánh hai đoạn EM và MF: ta cần tính độ dài từng đoạn thẳng ra rồi so sánh chúng với  nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Trên tia Ox cho 2 điểm M,N mà OM < ON; 3<

Bài 54 trang 124 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có OA,OB,OC thuộc trên tia Ox, OA=2cm , OB=  5cm, OC=8 cm. OA<OB nên A nằm giữa O và B do đó: BA=OBOA=52=3cm OB<OC nên B nằm giữa O và C do đó: BC=OCOB=85=3cm Vậy

Bài 55 trang 124 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT  Có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: A nằm giữa O và B. Ta có: OB=OA+ AB=8 +2 =10 cm. Trường hợp 2: B nằm giữa O và A. Ta có: OB+ BA

Bài 56 trang 124 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Trên tia AB có hai điểm C,B mà AC< AB 1<4 nên C nằm giữa hai điểm A và B. Do đó: AC+ CB= AB;  1+ CB=4; CB= 3cm b Điểm D thuộc tia đối

Bài 57 trang 124 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT a, Điểm B nằm giữa A và C nên AB+BC = AC; AB=AC – BC = 5 – 3 = 2 cm. b Hai tia BC và BD trùng nhau vì đều là tia đối của tia BA. Trên tia

Bài 58 trang 124 SGK Toán 6 tập 1

Cách 1: Chỉ dùng thước kẻ:     + Vẽ tia Ax bất kì    + Đặt cạnh thước phần có vạch đo kích thước nằm trên tia Ax sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc A của tia.    + Vạch số 3,5cm của thước sẽ cho ta điểm B. Đoạn thẳng AB là đoạn thẳng cần vẽ. Cách 2:  Dùng thước kẻ và compa:    + Vẽ đường thẳ

Bài 59 trang 124 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì cả 3 điểm M, N, P đều nằm trên tia Ox mà OM = 2cm < ON = 3cm

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Vì B nằm giữa gai hai điểm A và C nên: AB + BC = AC 3 + BC = 7 BC = 7 3 = 4 cm BÀI 2. Vì B nằm giữa hai điểm A và C Ta có: AB + BC = AC AB + 3 = 5 AB = 5 3 = 2 cm Và khi đó BA và BC là hai tia đối nhau 1 Mặt khác vì C nằm giữa hai điểm B và D nên BC và BD là hai tia trùng nhau 2

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Ta có: 3, 5 + 2, 5 = 6 hay AB + AC = BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C BÀI 2. a Vì D thuộc AB nên: AD + DB = AB AD + 5 = 12 AD = 12 5 = 7 Vì A, C, D cùng nằm trên đoạn thẳng AB mà AD < AC 7 < 8 nên D nằm giữa hai điểm A và C b Vì D nằm giữa hai điểm A và C theo câu a ⇒ AD + D

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Ta có: 2,8 + 4,5 ≠ 7 hay AB + BC ne AC nên điểm B không nằm giữa hai điểm A và C. Do đó ba điểm A, B, C  không thẳng hàng. Tương tự ta có AB + AC ≠ BC nên A không nằm giữa hai điểm A và B. Xét cả ba trường hợp ta thấy không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vậy ba điểm A, B, C khô

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm A và B ta có: AC + CB = AB hay 4 + CB = 3 điều này vô lí. Vậy điểm C không nằm giữa hai điểm A và B. BÀI 2. a C nằm giữa hai điểm A và B nên: AC + CB = AB 2 + CB = 6 CB = 62 = 4 cm. b Lại có D thuộc tia đối của tia BC nên B nằm giũa hai điểm C và D t

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

Ba điểm A, B, C đều thuộc tia Ox mà OA < OB < OC. 2 < 5 < 7 nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C. b  A, B thuộc tia Ox mà OA < OB ,2 < 5 nên A nằm giữa hai điểm O và B ta có: OA + AB = OB 2 +AB = 5 AB = 5 2 = 3 cm. Chứng minh tương tự ta có A nằm giữa hai điểm O và C OA + AC = OC 2

Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

Vì A nằm giữa hai điểm B và C nên BA + AC = BC hay BA + AC = 4 cm 1. Mặt khác: A và D cùng thuộc tia Ox mà OD < OA; 2 < 5 nên D nằm giữa hai điểm O và A ta có : OD + DA = OA 2 + DA = 5 DA = 5 2 = 3 cm. Vì A nằm giữa hai điểm B và c nên BA và BC là hai tia trùng nhai và B nằm giữa hai đ

Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

Xét hai trường hợp; + Trường hợp 1: C  thuộc tia đối của tia BA. Hai tia BA vi BC là hai tia đối nhau nên B nằm giữa hai điểm A và C. Ta có AC =  AB + BC = 4 + 2 = 6,cm + Trường hợp 2: C thuộc tia BA. C nằm giữa A và B vì BA > BC; 4 > 2 ta có: AC + BC = AB AC + 2 = 4 AC = 4 – 2 = 2; cm

Giải bài 53 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

     HƯỚNG DẪN:      Xác định điểm nằm giữa hai điểm khác nhau.      Dùng công thức cộng đoạn thẳng: AM + MB = AB nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B.      GIẢI:      Trên tia Ox có hai điểm M, N mà OM < ON vì 3 < 6 nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.      Suy ra: OM + MN = ON                   MN

Giải bài 54 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

     HƯỚNG DẪN:      A nằm giữa O và B.      B nằm giữa O và C.      GIẢI:      Trên tia Ox, có hai điểm B, C mà OB < OC 5 < 8 nên điểm B nằm giữa điểm O và điểm C.      Suy ra: OC = OB + BC                   BC = OC OB = 8 5 = 3 cm      Trên tia Ox, có hai điểm A, B mà OA < OB 2 < 5 nên điểm A nằ

Giải bài 55 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Xét hai trường hợp: A nằm giữa O và B. B nằm giữa O và A. GIẢI: Vì A, B nằm trên tia Ox nên O không nằm giữa A và B. Chỉ còn hai trường hợp: Trường hợp A nằm giữa O và B. Trường hợp B nằm giữa O và A. Ta có: OB + BA = OA           OB = OA BA           OB = 8 2 = 6 cm Vậy bài toán có

Giải bài 56 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: C nằm giữa A và B. B nằm giữa C và D. GIẢI: a Trên tia AB có hai điểm C, B mà AC < AB 1 < 4 nên C nằm giữa hai điểm A và B. Do đó: AC + CB = AB            CB = AC AB            CB = 4 1 = 3 cm. b Điểm D thuộc tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa C và D. Do đó: CD = CB + BD            

Giải bài 57 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: B nằm giữa A và C. C nằm giữa B và D. GIẢI: a Điểm B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC.          AB = AC BC          AB = 5 3 = 2 cm b Hai dia BC và BD trùng nhau vì đều là tia đối của tia BA. Trên tia BC có BC < BD 3 < 5 nên C nằm giữa B và D. Suy ra: BC + CD = BD             Rightarr

Giải bài 58 trang 124 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

     Cách vẽ:      Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 và điểm B trùng với vạch 3,5cm.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!