Bài 8. Khi nào thì AM + MB = AB? - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Khi nào thì AM + MB = AB? được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 46 trang 121 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo đề bài N là một điểm của đoạn thẳng IK; N không trùng hai đầu mút vậy N phải nằm giữa hai điểm I và K. Ta có : IK= IN + NK = 3 + 6 = 9

Bài 47 trang 121 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Để So sánh hai đoạn EM và MF : ta cần tính độ dài từng đoạn thẳng ra rồi so sánh chúng với  nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT M là một điểm của đường đoạn thẳng EF, M không

Bài 48 trang 121 SGK Toán 6 tập 1

Theo đề bài sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng {1over 5} độ dài sợi dây, nên chiều rộng lớp học sẽ là độ dài của bốn lần sợi dây và {1over 5} độ dài sợ dây đó. chiều rộng lớp học = độ dài sau 4 lần đo + 1/5 độ dài sợi dây Chiều dài của

Bài 49 trang 121 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Xét cả hai trường hợp sau: a Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M. Vì  M nằm giữa hai điểm  A

Bài 50 trang 121 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Nếu TV + VA = TA thì điểm V nằm giữa hai điểm T và A. áp dụng phần Nhận xét trang 120 SGK Toán 6 tập 1

Bài 51 trang 122 SGK Toán 6 tập 1

Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì TA + VA = 1 cm + 2 cm = 3 cm = VT nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V. áp dụng phần Nhận xét trang 120 SGK Toán 6 tập 1 Ta có hình vẽ minh họa như sau

Bài 52 trang 122 SGK Toán 6 tập 1

Đề bài chỉ yêu cầu ta quan sát và đưa ra kết luận, do đó có thể nói rằng: nhận xét trên là đúng. Ngoài ra, các bạn có thể lí luận thêm rằng: đoạn thẳng là khoảng cách ngắn nhất nối liền hai điểm hoặc đi đường thẳng bao giờ cũng nhanh hơn đi đường vòng. Hoặc bạn có thể sử dụng một sợi dây ngắn sợi

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Vì B nằm giữa gai hai điểm A và C nên: AB + BC = AC 3 + BC = 7 BC = 7 3 = 4 cm BÀI 2. Vì B nằm giữa hai điểm A và C Ta có: AB + BC = AC AB + 3 = 5 AB = 5 3 = 2 cm Và khi đó BA và BC là hai tia đối nhau 1 Mặt khác vì C nằm giữa hai điểm B và D nên BC và BD là hai tia trùng nhau 2

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Ta có: 3, 5 + 2, 5 = 6 hay AB + AC = BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C BÀI 2. a Vì D thuộc AB nên: AD + DB = AB AD + 5 = 12 AD = 12 5 = 7 Vì A, C, D cùng nằm trên đoạn thẳng AB mà AD < AC 7 < 8 nên D nằm giữa hai điểm A và C b Vì D nằm giữa hai điểm A và C theo câu a ⇒ AD + D

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Ta có: 2,8 + 4,5 ≠ 7 hay AB + BC ne AC nên điểm B không nằm giữa hai điểm A và C. Do đó ba điểm A, B, C  không thẳng hàng. Tương tự ta có AB + AC ≠ BC nên A không nằm giữa hai điểm A và B. Xét cả ba trường hợp ta thấy không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Vậy ba điểm A, B, C khô

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm A và B ta có: AC + CB = AB hay 4 + CB = 3 điều này vô lí. Vậy điểm C không nằm giữa hai điểm A và B. BÀI 2. a C nằm giữa hai điểm A và B nên: AC + CB = AB 2 + CB = 6 CB = 62 = 4 cm. b Lại có D thuộc tia đối của tia BC nên B nằm giũa hai điểm C và D t

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

Ba điểm A, B, C đều thuộc tia Ox mà OA < OB < OC. 2 < 5 < 7 nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C. b  A, B thuộc tia Ox mà OA < OB ,2 < 5 nên A nằm giữa hai điểm O và B ta có: OA + AB = OB 2 +AB = 5 AB = 5 2 = 3 cm. Chứng minh tương tự ta có A nằm giữa hai điểm O và C OA + AC = OC 2

Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

Vì A nằm giữa hai điểm B và C nên BA + AC = BC hay BA + AC = 4 cm 1. Mặt khác: A và D cùng thuộc tia Ox mà OD < OA; 2 < 5 nên D nằm giữa hai điểm O và A ta có : OD + DA = OA 2 + DA = 5 DA = 5 2 = 3 cm. Vì A nằm giữa hai điểm B và c nên BA và BC là hai tia trùng nhai và B nằm giữa hai đ

Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 8, 9 - Chương 1 - Hình học 6

Xét hai trường hợp; + Trường hợp 1: C  thuộc tia đối của tia BA. Hai tia BA vi BC là hai tia đối nhau nên B nằm giữa hai điểm A và C. Ta có AC =  AB + BC = 4 + 2 = 6,cm + Trường hợp 2: C thuộc tia BA. C nằm giữa A và B vì BA > BC; 4 > 2 ta có: AC + BC = AB AC + 2 = 4 AC = 4 – 2 = 2; cm

Giải bài 46 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Nếu điểm N nằm giữa hai điểm I và K thì IN + NK = IK. Theo đề bài, N là một điểm của đoạn thẳng IK; N không trùng với hai đầu đoạn thẳng nên N phải nằm giữa hai điểm I và K. Ta có: IK = IN + NK = 3+ 6 = 9 cm.  

Giải bài 47 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm E và F thì EM + MF = EF. GIẢI: M là một điểm của đoạn thẳng EF, M khong trùng với hai đầu đoạn thẳng, vậy M nằm giữa hai điểm E và F. Ta có: EM + MF = EF. Suy ra: EM = FM = 4cm.

Giải bài 48 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Nếu M nằm giữa A và B; N nằm giữa M và B thì: AM + MN + NB = AB. GIẢI: Chiều rộng lớp học bằng: 1,25.4 + 1,25.0,2 = 5,25 m.

Giải bài 49 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Xét hai trường hợp: Điểm M nằm giữa A và N; điểm N nằm giữa B và M. Điểm N nằm giữa A và M; điểm m nằm giữa B và N. GIẢI: Xét trường hợp điểm M nằm giữa A và N; điểm n nằm giữa B và M.   [Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6] Vì M nằm giữa A và N nên AN = AM + MN   

Giải bài 50 trang 121 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Dựa vào nhận xét: nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. GIẢI: Nếu TV + VA = TA thì nằm giữa hai điểm T và A. không cần điều kiện ba điểm A, T, V thẳng hàng

Giải bài 51 trang 122 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Dựa vào nhận xét: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: AM + MB = AB. GIẢI: Ta có TA + AV = TV vì 1 + 2 = 3 Nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Khi nào thì AM + MB = AB? - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!