Ôn tập chương I: Đoạn thẳng - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập chương I: Đoạn thẳng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.

Bài 2 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

 

Bài 3 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

a b Vẽ đường thẳng AN cắt đường thẳng a tại S. Khi đường thẳng ABN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S, vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. Em có thể tham khảo hình sau:

Bài 4 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

Bốn đường thẳng cắt nhau đôi một có 6 giao điểm A, B, C, D, P, Q hình a. Trong 4 đường thẳng có hai đường thẳng song song, sẽ có 5 giao điểm A, B, C, D, M hình b. Trong 4 đường thẳng có hai cặp đường thẳng song song, sẽ có 4 giao điểm A, B, C, D hình c. Lưu ý: Bài này rất hay sót các trường hợp.

Bài 5 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC. Cách 1: Đo độ dài của hai đoạn thẳng AB, BC. Độ dài AC bằng tổng hai độ dài đo được. Cách 2: Đo độ dài AB, AC. Độ dài BC bằng hiệu hai độ dài đo được. Cách 3: Đo đọ dài BC, AC. Đo độ dài AB bằng hiệu hai độ dài đo được.

Bài 6 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

a Hai điểm M và B thuộc tia AB mà AM < AB 3 < 6 nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B 1. b Ta có AM + MB = AB ; MB = AB – AM = 6 – 3 = 3 cm Vậy AM = MB 2. c Từ 1 và 2 suy ra M là trung điểm của AB.

Bài 7 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B MA = MB. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì I là trung điểm của AB nên: IA + IB = AB và IA= IB Do đó: IA = IB = {{AB} over 2} = {7 over 2} = 3,5cm  Trên tia AB, vẽ điểm I sao cho AI = 3,5 cm.

Bài 8 trang 127 SGK Toán 6 tập 1

Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O Trên đường thẳng xy: lấy A thuộc tia Ox, lấy C thuộc tia Oy sao cho OA = OC = 3cm Trên đường thẳng zt:    + Lấy B thuộc tia Ot sao cho OB = 2cm   + Lấy D thuộc tia Oz sao cho OD = 2 OB = 2.2 = 4cm

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. a Có 4 đường thẳng phân biệt đó là: m, AD, BD và CD. b Các đường thẳng cắt nhau tại D là DA, DB và DC. BÀI 2. Xem hình vẽ : Ta có: 2CB = 12 – 2 2CB = 10 ⇒ CB = 5 cm BÀI 3. a Hai điểm B, C thuộc tia Ax mà AB < AC 4,5 < 9 nên B nằm giữa hai điểm A và C, ta có: AB + BC = AC 4,5 + BC

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. Xem hình vẽ BÀI 2. M thuộc tia đối của tia AB nên AM và AB là hai tia đối nhau. Do đó A nằm giữa hai điểm M và B. Ta có MB = MA + AB. Tương tự, ta có B nằm giữa hai điểm N và B nên NA = NB + AB, mà MA = NB =5 ⇒ MB = AN. BÀI 3. a I là trung điếm của AB nên IA = IB =dfrac {{AB} }{ 2} =

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1. a Ba điểm thẳng hàng là A, B, D. b Hai tia đối nhau gốc B là BA và BD. c Các tia gốc D trùng nhau là DB, DA và Da d Giao điểm của hai đường thẳng a và c là B. BÀI 2. a Các tia đối của tia OA là tia Oy và OB. b O thuộc xy nên Ox và Oy là hai tia đối nhau, A thuộc Ox, B thuộc Qy nên OA và OB là

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1.   a  b Giao điểm của tia AB với đường thẳng BC là B BÀI 2. a Các tia gốc O đối nhau Ox và OB;   Ox và OC Ox và Oy;   OA và OB OA và OC;   OA và Oy c Các  tia gốc O trùng nhau OA và Ox OB, OC và Oy c Trên hìng vẽ có sáu đoạn thẳng, đó là : AO, AB, AC, OB, OC và BC. BÀI 3. a Trên tia Ox ta có

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương 1 - Hình học 6

BÀI 1.  Ta có: AB + AC = BC ;3,5 + 4,5 = 8 Vậy điểm A nằm giữa hai điểm còn lại B và C BÀI 2. Các tia đối nhau gốc A: Ax và Ax’ Ax và AO Các tia trùng nhau gốc A AO và Ax’ BÀI 3.   a Hai điểm E và F thuộc tia Ox mà OE < OF; 5 < 8 nên E nằm giữa hai điểm O và F. b Ta có: OE + EF = OF 5 + EF

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập chương I: Đoạn thẳng - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!