Bài 5. Tia - Toán lớp 6
Bài 22 trang 112 SGK Toán 6 tập 1
Tia: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O. Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Hai
Bài 23 trang 113 SGK Toán 6 tập 1
Tia: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O. Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Hai
Bài 24 trang 113 SGK Toán 6 tập 1
Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Hai tia trùng nhau: Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tia trùng với tia BC là tia By. b Tia đối với tia BC là t
Bài 25 trang 113 SGK Toán 6 tập 1
Em vẽ hình như sau: a Đường thẳng AB b Tia AB. c Tia BA.
Bài 26 trang 113 SGK Toán 6 tập 1
Với 3 điểm A, C, B như hình vẽ sau ta có thể nói: Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nhận xét: trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai
Bài 27 trang 113 SGK Toán 6 tập 1
Tia: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A b Hình tạo bởi điểm A và phần đường thẳng c
Bài 28 trang 113 SGK Toán 6 tập 1
Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Với 3 điểm A, C, B như hình vẽ sau ta có thể nói: + Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. + Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. + Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. + Đi
Bài 29 trang 114 SGK Toán 6 tập 1
Với 3 điểm A, C, B như hình vẽ sau ta có thể nói: Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nhận xét: trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai
Bài 30 trang 114 SGK Toán 6 tập 1
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì: a Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy b Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy . Ví dụ: Trên Ox lấy một điểm A bất kì khác O, trên Oy lấy một điểm B bất kì khác O. Ta thấy điể
Bài 31 trang 114 SGK Toán 6 tập 1
Em có thể vẽ hình như sau: Vẽ hình theo từng phần như sau: A Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB và AC, đường thẳng BC Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C B Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C
Bài 32 trang 114 SGK Toán 6 tập 1
Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Hai tia trùng nhau: Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT aHai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau. Sai. Vì chúng có
Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 5 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. BÀI 2. a Các tia đối nhau gốc O là Ox và Oy; Ox và OB; OA và Oy, OA và OB. b Các tia đối nhau gốc B là Bx và By; BA và By; BO và By. c Các tia tràng nhau gốc A là Ay, AB và AO. d Hai tia Ax và Ox không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc. e Ta có: Ox và Oy là hai tia đối nhau, A ∈ O
Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 5 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. Có hai trường hợp: a Trong cả hai trường hợp trên B và C đều nằm cùng phía đối với điểm A. b + Trong trường hợp 1: Vì C thuộc tia AB nên CA, CB là hai tia đối nhau. Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B + Trong trườnng hợp 2: Vì C thuộc tia đối của tia BA nên hai tia DC và BA là hai tia đối nhau
Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 5 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. Xem hình vẽ BÀI 2. Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên BC và BA là hai tia đối nhau 1 Điểm C nằm giữa hai điểm B và D nên BC và BD là hai tia trùng nhau. Từ 1 và 2 suy ra hai tia BD và BA là hai tia đối nhau. Do đó B nằm giữa hai diểm A và D.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 5 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. Xem hình vẽ a Có tất cả 8 tia đó là: Ox, Oy, Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy b Hai tia đối nhau gốc B là: BA, BC chẳng hạn Hai tia trùng nhau gốc A là: AB, AC chẳng hạn. BÀI 2. Vì OA và OB là hai tia đối nhau mà D thuộc tia OA, E thuộc tia OB nên OD và OE cũng là hai tia đối nhau. Do đó O nằm giữa h
Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 5 - Chương 1 - Hình học 6
BÀI 1. Xem hình vẽ a Ta có OA và OB là hai tia đối nhau, OB và OC là hai tia trùng nhau nên OA và OC cũng là hai tia đối nhau. Do đó điếm O nằm giữa hai điểm A và C. b Vì C nằm giữa hai điểm O và B nên CO và CB là hai tia đối nhau. Hai tia đối nhau có hai đặc điểm: Chung gốc. Tạo thành đường t
Giải bài 22 trang 112 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a Tia gốc O; b Hai tia đối nhau Rx và Ry; c AB và AC; CB; trùng nhau.
Giải bài 23 trang 113 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Nếu điểm M thuộc tia Ox M khác 0 thì hai tia Ox và OM trùng nhau. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy là họ tia đối nhau. GIẢI: a Xét riêng những tia cùng gốc M, ta có những tia trùng nhau là MN, MP, MQ. Xét riêng từng tia cùng gốc N, ta có những tia trùng nhau là NP, NQ. Vậy những
Giải bài 24 trang 113 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a Tia trùng với tai BC là tia By. b Tia đối của tia BC là tia BO, tia BA hoặc tia Bx. [Giải bài 24 trang 113 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6]
Giải bài 25 trang 113 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI:
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »