Đề thi thử THPT QG môn Toán THPT Chuyên Lê Khiết -...
- Câu 1 : Cho khối trụ có thể tích bằng 12πa3 và khoảng giữa hai đáy của khối trụ bằng 3a. Tính bán kính đáy của khối trụ đó.
A 4a
B 3a
C a
D 2a
- Câu 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD),SD tạo với mặt phẳng (SAC) một góc 300. Tính VS.ABCD
A VS.ABCD=√3a3
B VS.ABCD=√3a33
C VS.ABCD=a33
D VS.ABCD=2a3√33
- Câu 3 : Cho hàm số y=2x2−3x+mx−m có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (C) không có tiệm cận đứng.
A m=0 hoặc m=1
B m=2
C m=1
D m=0
- Câu 4 : Tập nghiệm của bất phương trình (√5+2)x−1≥(√5−2)x−1x+1 là:
A S=[−2;1)∪[1;+∞)
B S=[−3;1)
C S=(−2;1)
D S=[1;+∞)
- Câu 5 : Cho 5∫1dx2x−1=lnC. Khi đó giá trị của C là:
A 3
B 8
C 9
D 81
- Câu 6 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A (3;+∞)
B (−1;+∞)
C (−∞;−1)
D (−1;3)
- Câu 7 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ điểm A đối xứng với B(3;−1;4) qua mặt phẳng (xOz) là:
A A(−3;−1;−4)
B (3;−1;−4)
C A(3;1;4)
D A(−3;−1;4)
- Câu 8 : Cho hàm số y=f(x) xác định trên R∖{±1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f(x)=m vô nghiệm.
A [−2;1)
B [−2;1]
C [1;+∞)
D (−∞;−2]
- Câu 9 : Cho số phức z=−3+7i. Phần ảo của số phức z là:
A 7i
B 4
C 7
D −3
- Câu 10 : Tính lim.
A Không tồn tại L
B L = + \infty
C L = 0
D L = - \infty
- Câu 11 : Biến đổi biểu thức A = \sqrt[5]{{a\sqrt[3]{{a\sqrt a }}}}, ta được biểu thức nào sau đây? \left( {0 < a \ne 1} \right).
A A = {a^{\frac{3}{5}}}
B A = {a^{\frac{7}{5}}}
C A = {a^{\frac{7}{{10}}}}
D A = {a^{\frac{3}{{10}}}}
- Câu 12 : Một lớp có 35 học sinh. Số cách chọn 4 học sinh từ lớp học đó để lập thành ban cán sự của lớp là:
A C_{35}^4
B {35^4}
C {4^{35}}
D A_{35}^4
- Câu 13 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \Delta :\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = m - 2t\\z = nt\end{array} \right.,\,\,t \in R (m, n là các hằng số cho trước) và mặt phẳng \left( P \right):\,\,x + y - z - 2 = 0. Biết \Delta \subset \left( P \right). Tính m + n.
A m + n = - 3
B m + n = 0
C m + n = 1
D m + n = - 1
- Câu 14 : Biết {z_1};{z_2} là các nghiệm phức của phương trình {z^2} - z + 2 = 0. Tính \frac{{{z_1}}}{{{z_2}}} + \frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}.
A \frac{1}{2}
B \frac{{ - 3}}{2}
C \frac{5}{2}
D \frac{3}{2}
- Câu 15 : Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên R và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f\left( x \right).
A y = - 2
B x = 0
C N\left( {2;2} \right)
D M\left( {0; - 2} \right)
- Câu 16 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x + \cos x trên đoạn \left[ {0;1} \right] là :
A - 1
B 1
C \pi
D 0
- Câu 17 : Khi tính \int\limits_{}^{} {\sin ax.\cos bxdx} , biến đổi nào dưới đây là đúng ?
A \int\limits_{}^{} {\sin ax.\cos bxdx} = \int\limits_{}^{} {\sin axdx} .\int\limits_{}^{} {\cos bxdx}
B \int\limits_{}^{} {\sin ax.\cos bxdx} = \frac{1}{2}\int\limits_{}^{} {\left[ {\sin \left( {a + b} \right)x + \sin \left( {a - b} \right)x} \right]dx}
C \int\limits_{}^{} {\sin ax.\cos bxdx} = \frac{1}{2}\int\limits_{}^{} {\left[ {\sin \frac{{a + b}}{2}x + \sin \frac{{a - b}}{2}x} \right]dx}
D \int\limits_{}^{} {\sin ax.\cos bxdx} = ab\int\limits_{}^{} {\sin x\cos xdx}
- Câu 18 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M\left( {1; - 1;2} \right) và song song với mặt phẳng \left( P \right):\,\,x - 2y - z + 1 = 0.
A x + 2y + z - 2 = 0
B - x + 2y + z + 1 = 0
C 2x + y - z - 1 = 0
D - x + 2y + z - 1 = 0
- Câu 19 : Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong 4 hàm số sau :
A y = - \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + 1
B y = 2{x^3} - 6{x^2} + 1
C y = - {x^3} - 3{x^2} + 1
D y = {x^3} - 3{x^2} + 1
- Câu 20 : Họ nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = {e^{ - 2018x}} là :
A \frac{1}{{2018}}{e^{2018x}} + C
B \frac{{ - 1}}{{2018}}{e^{ - 2018x}} + C
C 2018{e^{ - 2018x}} + C
D {e^{ - 2018x}} + C
- Câu 21 : Đội Văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lóp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn một tiết mục. Tính xác suất sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A.
A \frac{{10}}{{21}}
B \frac{1}{3}
C \frac{{13}}{{21}}
D \frac{4}{{21}}
- Câu 22 : Tìm hệ số của {x^5} trong khai triển của biểu thức P = x{\left( {1 - 2x} \right)^n} + {x^2}{\left( {1 + 3x} \right)^{2n}} thành đa thức, biết A_n^2 - C_{n + 1}^{n - 1} = 5.
A 432
B 3320
C -5432
D 4674
- Câu 23 : Biết rằng phương trình {4.3^{\log \left( {100{x^2}} \right)}} + {9.4^{\log \left( {10x} \right)}} = {13.6^{1 + {{\log }x}}} có 2 nghiệm thực phân biệt a, b. Tinh ab.
A ab = 1
B ab = 100
C ab = \frac{1}{{10}}
D ab = 10
- Câu 24 : Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm của CD. Cosin của góc giữa hai đường thẳng AC và BM bằng :
A \sqrt 3
B \frac{{\sqrt 3 }}{3}
C \frac{{\sqrt 3 }}{6}
D \frac{{\sqrt 3 }}{2}
- Câu 25 : Hình phẳng D (phần gạch chéo trên hình) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f\left( x \right) = \sqrt {2x} , đường thẳng d:\,\,y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right) và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi hình phẳng D quay quanh trục Ox.
A \frac{{8\pi }}{3}
B \frac{{10\pi }}{3}
C \frac{{16\pi }}{3}
D \frac{{2\pi }}{3}
- Câu 26 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a;\,\,AD = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB’ và AC’ bằng:
A \frac{{2a\sqrt 5 }}{5}
B a\sqrt 5
C 2a
D a
- Câu 27 : Một loại virus có số lượng cá thể tăng trưởng mũ với tốc độ x\% /h, tức là cứ sau 1 giờ thì số lượng của chúng tăng lên x%. Người ta thả vào ống nghiệm 20 cá thể, sau 53 giờ số lượng cá thể virus đếm được trong ống nghiệm là 1,2 triệu. Tìm x (tính chính xác đến hàng phần trăm).
A x \approx 71,13\%
B x \approx 13,157\%
C x \approx 20,76\%
D x \approx 7,32\%
- Câu 28 : Cho hình trụ có đường cao h, các đường tròn đáy lần lượt là \left( {O;R} \right) và \left( {O';R} \right). AB là đường kính cố định của \left( {O;R} \right) và MN là một đường kính thay đổi trên \left( {O';R} \right). Tính giá trị lướn nhất của thể tích khối tứ diện MNAB.
A {V_{\max }} = \frac{{2{R^2}h}}{3}
B {V_{\max }} = \frac{{{R^2}h}}{3}
C {V_{\max }} = 2{R^2}h
D {V_{\max }} = \frac{{{R^2}h}}{6}
- Câu 29 : Cho hàm số y = {\left( {\frac{5}{{2018}}} \right)^{{e^{3x}} - \left( {m - 1} \right){e^x} + 1}}. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng \left( {1;2} \right).
A 3{e^2} + 1 \le m \le 3{e^3} + 1
B m \ge 3{e^4} + 1
C m < 3{e^2} + 1
D 3{e^3} + 1 \le m \le 3{e^4} + 1
- Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A\left( {1;2;3} \right);\,\,B\left( {2;4; - 1} \right)
A \frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z + 3}}{4}
B \frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 4}}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 4}}
C \frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 3}}{{ - 4}}
D \frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y + 4}}{2} = \frac{{z + 1}}{4}
- Câu 31 : Biết F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) = {\sin ^3}x\cos x và F\left( 0 \right) = \pi . Tìm F\left( {\frac{\pi }{2}} \right).
A F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = - \frac{1}{4} + \pi
B F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = \frac{1}{4} + \pi
C F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = - \pi
D F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = \pi
- Câu 32 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):\,\,x + 2y + z - 4 = 0 , đường thẳng d:\,\,\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 2}}{3}. Phương trình đường thẳng \Delta nằm trong \left( P \right) đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là:
A \frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{2}
B \frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}
C \frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{3}
D
\frac{{x + 1}}{5} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}
- Câu 33 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình {2^{\left| {\sin x} \right| - \left| {\sqrt 3 \cos x - m} \right|}}.{\log _2}\left( {\left| {\sin x} \right| + 2} \right) = {\log _2}\left( {\left| {\sqrt 3 \cos x - m} \right| + 2} \right) có nghiệm thực?
A 6
B 5
C 4
D 3
- Câu 34 : Tập hợp tất cả các giá trị của m để qua điểm A\left( {2;m} \right) kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt đến đồ thị hàm số y = {x^3} - 3{x^2} là :
A \left( { - 5;4} \right)
B \left( { - 2;3} \right)
C \left( { - 5; - 4} \right)
D \left( {4;5} \right)
- Câu 35 : Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định và liên tục trên R, có đồ thị f'\left( x \right) như hình vẽ. Xác định điểm cực tiểu của hàm số g\left( x \right) = f\left( x \right) + x.
A Không có điểm cực tiểu
B x = 2
C x = 0
D x = 1
- Câu 36 : Cho số phức z = a + bi\,\,\left( {a;b \in R;a < 0} \right) thỏa mãn 1 + \overline z = {\left| {\overline z - i} \right|^2} + {\left( {iz - 1} \right)^2}. Tính \left| z \right|.
A \frac{{\sqrt 2 }}{2}
B \sqrt 5
C \frac{{\sqrt {17} }}{2}
D \frac{1}{2}
- Câu 37 : Biết rằng đồ thị hàm số y = {x^4} - 2m{x^2} + \frac{7}{2} có ba điểm cực trị là A, B, C và tam giác ABC nhận gốc tọa độ làm trực tâm. Tìm m.
A m = 4
B m = 1
C m = 2
D m = 3
- Câu 38 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tính thể tích khối nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và đỉnh là tâm của hình vuông A’B’C’D’.
A \frac{{\pi {a^3}}}{6}
B \frac{{\pi {a^3}}}{{12}}
C \frac{{\pi {a^3}}}{4}
D \frac{{\pi {a^3}}}{2}
- Câu 39 : Biết I = \int\limits_{\ln 3}^{\ln 6} {\frac{{dx}}{{{e^x} + 2{e^{ - x}} - 3}}} = 3\ln a - \ln b, với a, b là các số nguyên dương. Tính P = ab.
A P = 15
B P = 10
C P = 20
D P = - 10
- Câu 40 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình {\log _5}\left( {{{25}^x} - {{\log }_5}m} \right) = x có nghiệm duy nhất.
A m = \frac{1}{{\sqrt[4]{5}}}
B \left[ \begin{array}{l}m \ge 1\\m = \frac{1}{{\sqrt[4]{5}}}\end{array} \right.
C m \ge 1
D m = 1
- Câu 41 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ {0;7} \right] để hàm số y = \left| {{x^3} - m{x^2} - \left( {2{m^2} + m - 2} \right)x - {m^2} + 2m} \right| có 5 điểm cực trị?
A 7
B 4
C 6
D 5
- Câu 42 : Trong không gian với hệ tọa Oxyz, cho A\left( {1; - 2;1} \right);\,\,B\left( { - 2;2;1} \right);\,\,C\left( {1; - 2;2} \right). Đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây?
A \left( {0; - \frac{4}{3};\frac{2}{3}} \right)
B \left( {0; - \frac{2}{3};\frac{4}{3}} \right)
C \left( {0;\frac{2}{3}; - \frac{8}{3}} \right)
D \left( {0; - \frac{2}{3};\frac{8}{3}} \right)
- Câu 43 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phươn trình mặt phẳng \left( P \right) đi qua điểm M\left( {1;2;3} \right) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho T = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}} đạt giá trị nhỏ nhất.
A \left( P \right):\,\,6x - 3y + 2z - 6 = 0
B \left( P \right):\,\,6x + 3y + 2z - 18 = 0
C \left( P \right):\,\,x + 2y + 3z - 14 = 0
D \left( P \right):\,\,3x + 2y + z - 10 = 0
- Câu 44 : Cho dãy số \left( {{u_n}} \right) xác định bởi {u_1} = \frac{2}{3} và {u_{n + 1}} = \frac{{{u_n}}}{{2\left( {2n + 1} \right){u_n} + 1}}\,\,\forall n \ge 1. Giá trị nhỏ nhất của n để {u_1} + {u_2} + ... + {u_n} > \frac{{2017}}{{2018}} là:
A 1010
B 2018
C 2017
D 1009
- Câu 45 : Có bao nhiêu số tự nhien có 3 chữ số có dạng \overline {abc} thỏa mãn điều kiện a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác cân (kể cả tam giác đều).
A 81
B 45
C 165
D 216
- Câu 46 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \left( \Delta \right):\,\,\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y - 4}}{{ - 2}} = \frac{{z - 4}}{{ - 1}} và các điểm A\left( {2;3; - 4} \right);\,\,B\left( {4;6; - 9} \right). Gọi C, D là các điểm thay đổi trên \Delta sao cho CD = \sqrt {14} và mặt cầu nội tiếp tứ diện ABCD có thể tích lớn nhất. Khi đó tọa độ trung điểm CD là:
A \left( {\frac{{79}}{{35}};\frac{{64}}{{35}};\frac{{102}}{{35}}} \right)
B \left( {2;2;3} \right)
C \left( {\frac{{181}}{5}; - \frac{{104}}{5}; - \frac{{42}}{5}} \right)
D \left( {5;0;2} \right)
- Câu 47 : Cho {z_1};{z_2} là hai số trong các số phức thỏa mãn điểu kiện \left| {z - 1 - 2i} \right| = \left| {z - 3 + 2i} \right|, đồng thời \left| {{z_1} - {z_2}} \right| = \sqrt 5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức H = \left| {w - {z_1}} \right| + \left| {w - {z_2}} \right|, trong đó w = 1 + 3i.
A \frac{{14\sqrt 5 }}{5}
B \frac{{3\sqrt {85} }}{5}
C \frac{{\sqrt {1165} }}{5}
D \frac{{\sqrt {1105} }}{5}
- Câu 48 : Cho hàm số f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R thỏa mãn f'\left( x \right) = f\left( x \right) + {x^2}{e^x} + 1\,\,\forall x \in R và f\left( 0 \right) = - 1. Tính f\left( 3 \right).
A 6{e^3} + 3
B 6{e^2} + 2
C 3{e^2} - 1
D 9{e^3} - 1
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức