Bài 4. Rút gọn phân số - Toán lớp 6
Bài 15 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và 1 của chúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a frac{22}{55}=frac{22:11}{55:11} = frac{2}{5}; b frac{63}{81}=frac{63:9}{81:9} = frac{7}{9}; c frac{20}{140}= frac{20:20}{140:20} = frac{1}{7}; d frac{25}{7
Bài 16 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
Phân số tối giản hay phân số không rút gọn được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và 1 LỜI GIẢI CHI TIẾT Răng cửa chiếm {8 over {32}} = {{8:8} over {32:8}} = frac{1}{4} tổng số răng. Răng nanh chiếm {4 over {32}} = {{4:4} over {32:4}} = frac{1}{8} tổng số răng. Răng cối n
Bài 17 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và 1 của chúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a frac{3.5}{8.24}=frac{3.5:3}{8.24:3}=frac{5}{8.8}=frac{5}{64} . Lưu ý. Ta có thể phân tích tử và mẫu của phân số ra thừa số nguyên tố rồi chia cả tử và mẫu cho thừa số chung.
Bài 18 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
Muốn đổi từ phút ra giờ ta lấy số phút chia cho 60. LỜI GIẢI CHI TIẾT a 20 phút = 20 : 60 = frac{1}{3} giờ ; b 35 phút = 35 : 60 = frac{7}{12} giờ ; c 90 phút = 90 : 60 = frac{3}{2} giờ.
Bài 19 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 . LỜI GIẢI CHI TIẾT 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 . 25 dm2 = 25 : 100 = frac{1}{4} m2 ; 36 dm2 = 36 : 100 = frac{9}{25} m2 ; 450 cm2 = 450 : 10000 = frac{9}{200} m2; 575 cm2 = 575 : 10000 = frac{23}{400} m2 .
Bài 20 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
Rút gọn các phân số chưa tối giản để xuất hiện các phân số bằng nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT {{ 9} over {33}} = {{ 9:left { 3} right} over {33:left { 3} right}} = {3 over { 11}};{{15} over 9} = {{15:3} over {9:3}} = {5 over 3}; {{ 12} over {19}} = {{ 12.left { 5} right} over {19.
Bài 21 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
GỢI Ý: Rút gọn các phân số về phân số tối giản, sau đó so sánh để tìm ra phân số không bằng các phân số còn lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{array}{l} frac{{ 7}}{{42}} = frac{{ 7:7}}{{42:7}} = frac{{ 1}}{6};frac{3}{{ 18}} = frac{{3:left { 3} right}}{{ 18:left { 3} right}} = frac{{ 1}
Bài 22 trang 15 SGK Toán 6 tập 2
Nhân cả tử số và mẫu số với cùng 1 số. Muốn tìm được số để nhân cả tử và mẫu ta làm như sau: + TH1: nếu cả 2 phân số bằng nhau đã biết tử số: thì ta lấy tử số to chia cho tử số nhỏ hơn ra kết quả giả sử là số a. Khi đó ta nhân cả tử và mẫu của phân số đó với số a. + TH2: nếu cả 2 phân số bằng nhau đ
Bài 23 trang 16 SGK Toán 6 tập 2
Ta lấy số đầu làm tử, chính số đó và hai số còn lại làm mẫu, tiếp đến lấy số thứ hai làm tử, hai số kia làm mẫu ... loại các phân số có MẪU BẰNG 0. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì 0 không thể là mẫu số nên các phân số phải tìm chỉ có thể có mẫu bằng 3 hoặc 5. Các phân số có mẫu bằng 3 là{0 over { 3}},{{
Bài 24 trang 16 SGK Toán 6 tập 2
Ta có: {{ 36} over {84}} = {3 over { 7}} = {3 over x};{{ 36} over {84}} = {{ 15} over {35}} = {y over {35}} Đáp số: x = 7;y = 15
Bài 25 trang 16 SGK Toán 6 tập 2
Bước 1: Ta tối giản phân số đã cho Bước 2: Sau đó nhân tử và mẫu của phân số tối giản đó lần lượt với các số tự nhiên 2, 3, 4, 5, ... cho đến khi tử số và mẫu số vẫn là hai chữ số. LỜI GIẢI CHI TIẾT BƯỚC 1: Rút gọn: frac{{15}}{{39}} = frac{{15:3}}{{39:3}} = frac{5}{{13}} BƯỚC 2: Ta có: eqali
Bài 26 trang 16 SGK Toán 6 tập 2
Đoạn AB được chia thành 12 đoạn nhỏ bằng nhau. Do đó CD = {3 over 4}AB = {9 over {12}}AB . begin{array}{l} EF = frac{5}{6}AB = frac{{10}}{{12}}AB; GH = frac{1}{2}AB = frac{6}{{12}}AB; IK = frac{5}{4}AB = frac{{15}}{{12}}AB; end{array} Vậy: CD bằng 9 đoạn nhỏ, EF bằng 10 đoạn nhỏ, G
Bài 27 trang 16 SGK Toán 6 tập 2
Quy tắc rút gọn phân số: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và 1 của chúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo quy tắc rút gọn, ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một số khác 0, nhưng học sinh này đã trừ cả tử và mẫu cho 10. Nên bạn học sinh này đã là
Giải bài 15 trang 15 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Chia cả tử và mẫu của phân số dfrac{a}{b} cho ƯCLN của left | a right | và left | bright | để rút gọn phân số đến tối giản. GIẢI: a dfrac{22}{55}=dfrac{22:11}{55:11}=dfrac{2}{5}; b dfrac{63}{81}=dfrac{63:9}{81:9}=dfrac{7}{9}; c dfrac{20}{140}=d
Giải bài 16 trang 15 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Phân số dfrac{a}{b} với a, b in Z , a>0, b> 0: Mẫu b cho biết số phần bằng nhau mà hình được chia ra. Tử a cho biết số phần bằng nhau đã lấy. Chú ý: Rút gọn khi phân số chưa tói giản. GIẢI: Răng cửa chiếm: dfrac{8}{32}=dfrac{1}{4}tổng số răng. Răng nanh chiếm: dfrac{4}{32}=df
Giải bài 17 trang 15 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Làm xuất hiện các thừa số chung của tử và mẫu rồi rút gọn các thừa số chung đó. GIẢI: a dfrac{3.5}{8.24}=dfrac{3.5}{8.3.8}=dfrac{5}{64}; b dfrac{2.14}{7.8}=dfrac{2.2.7}{7.2.2.2}=dfrac{1}{2}; c dfrac{3.7.11}{22.9}=dfrac{3.7.11}{2.11.3.3}=dfrac{7}
Giải bài 18 trang 15 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
GIẢI: a 20 phút = dfrac{20}{60} giờ = dfrac{1}{3} giờ; b 35 phút = dfrac{35}{60} giờ = dfrac{7}{12} giờ; c 90 phút = dfrac{90}{60} giờ = dfrac{3}{2} giờ.
Giải bài 19 trang 15 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: 1m^2=100dm^2=10000cm^2. GIẢI: 25dm^2=dfrac{25}{100}m^2=dfrac{1}{4}m^2; 36dm^2=dfrac{36}{100}m^2=dfrac{9}{25}m^2; 450cm^2=dfrac{45}{10000}m^2=dfrac{9}{200}m^2; 575cm^2=dfrac{575}{10000}m^2=dfrac{23}{400}m^2.
Giải bài 20 trang 15 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Rút gọn các phân số chưa tối giản, sau đó so sánh. GIẢI: Trước hết, rút gọn các phân số chưa tối giản. dfrac{9}{23}=dfrac{3}{11}=dfrac{3}{11}; dfrac{15}{9}=dfrac{5}{3}; dfrac{60}{95}=dfrac{60}{95}=dfrac{12}{19}.
Giải bài 21 trang 15 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Rút gọn các phân số chưa tối giản, sau đó so sánh. GIẢI: Trước hết, rút gọn các phân số dfrac{7}{42}=dfrac{1}{6}; dfrac{3}{18}=dfrac{3}{18}=dfrac{1}{6}; dfrac{9}{54}=dfrac{1}{6}; dfrac{12}{18}=dfrac{2}{3}; dfrac{10}{15}=dfrac{
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Mở rộng khái niệm về phân số
- Bài 2. Phân số bằng nhau
- Bài 3. Tính chất cơ bản của phân số
- Bài 5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- Bài 6. So sánh phân số
- Bài 7. Phép cộng phân số
- Bài 8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Bài 9. Phép trừ phân số
- Bài 10. Phép nhân phân số
- Bài 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số