Bài 6. So sánh phân số - Toán lớp 6
Bài 37 trang 23 SGK Toán 6 tập 2
Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. LỜI GIẢI CHI TIẾT afrac{11}{13}<frac{...}{13}<
Bài 38 trang 23 SGK Toán 6 tập 2
Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Trong bài toán này ta so sánh 2 phân số không cùng
Bài 39 trang 24 SGK Toán 6 tập 2
Ta quy đồng mẫu các phân số tương ứng với số học sinh thích môn thể thao nào, sau đó so sánh các phân số sau khi quy đồng, phân số nào lớn nhất thì tương ứng với phân số đó là môn bóng được nhiều bạn học sinh lớp 6B yêu thích nhất. Quy tắc quy đồng mẫu nhiểu phân số: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số
Bài 40 trang 24 SGK Toán 6 tập 2
Lập các phân số rồi quy đồng mẫu các phân số vừa tìm được. Cũng có thể so sánh một số phân số đơn giản hơn với nhau rồi chọn phân số lớn nhất trong chúng để so sánh với những phân số còn lại. Quy tắc quy đồng mẫu nhiểu phân số: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước 1: Tì
Bài 41 trang 24 SGK Toán 6 tập 2
Ta dựa vào so sánh các phân số này với số 0 hoặc số 1. LỜI GIẢI CHI TIẾT a frac{6}{7}<frac{7}{7}=1 1=frac{10}{10}<frac{11}{10} Do đó: frac{6}{7}<frac{11}{10} ; b frac{5}{17}<0 và frac{2}{7}>0 nên frac{2}{7}>frac{5}{17}; c frac{697}{313}=frac{697}{313}>0
Giải bài 37 trang 23 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Nếu các phân số chưa có cùng mẫu số thì quy đồng các phân số đó. Trong các phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. GIẢI: a dfrac{11}{13}<dfrac{10}{13}<dfrac{9}{13}<dfrac{8}{13}<dfrac{7}{13}; b Quy đồng mẫu các phân số đã cho, ta có: dfrac{1}{3}=dfrac{12
Giải bài 38 trang 23 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Quy đồng mẫu số các phân số; So sánh tử của các phân số đã quy đồng, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. GIẢI: a dfrac{2}{3}=dfrac{8}{12};dfrac{3}{4}=dfrac{9}{12}. Vì dfrac{8}{12}< dfrac{9}{12} nên dfrac{2}{3}< dfrac{3}{4} Vậy thời gian dfrac{3}{4}h dài hơn
Giải bài 39 trang 24 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Quy đồng mẫu số các phân số. So sánh tử của các phân số đã quy đồng, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. GIẢI: Quy đồng mẫu số các phân số. Ta có: dfrac{4}{5}=dfrac{40}{50};dfrac{7}{10}=dfrac{35}{50};dfrac{23}{25}=dfrac{46}{50}. Ta thấy: dfrac{35}{50}<dfrac{40}{50
Giải bài 40 trang 24 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
GIẢI: a A: dfrac{2}{6}; B: dfrac{5}{12}; C: dfrac{4}{15}; D: dfrac{8}{20}; E: dfrac{11}{30}. b Quy đồng mẫu số các phân số, ta được: dfrac{2}{6}=dfrac{20}{60};dfrac{5}{12}=dfrac{25}{60};dfrac{4}{15}=dfrac{16}{20};dfrac{8}{20}=dfrac{24}{60};dfrac{11}{3
Giải bài 41 trang 24 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: a So sánh hai phân số với 1; b So sánh hai phân số với 0; c So sánh hai phân số với 0; GIẢI: a dfrac{6}{7}<1<dfrac{11}{10} nên dfrac{6}{7}< dfrac{11}{10}; b dfrac{5}{17}<0<dfrac{2}{7} nên dfrac{5}{17}<dfrac{2}{7}; c dfrac{419}{723}=dfrac{419}{723}<0; dfrac{697}{313}=
Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 22 Toán 6 Tập 2
eqalign{& {{ 8} over 9},, < ,{{ 7} over 9},;,,,,,,,,,,,,,{{ 1} over 3},, > ,,{{ 2} over 3} cr & {3 over 7},, > ,,{{ 6} over 7};,,,,,,,,,,,,,,,,,{{ 3} over {11}},, < ,,{0 over {11}} cr}
Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 23 Toán 6 Tập 2
a 12 = 22.3 18 = 2. 3. 3 Suy ra BCNN12, 18 = 22.32 = 36 eqalign{& {{ 11} over {12}} = {{ 11.3} over {12.3}} = {{ 33} over {36}} cr & {{17} over { 18}} = {{17. 2} over { 18. 2}} = {{ 34} over {36}} cr & {{ 33} over {36}} > {{ 34} over {36}} cr & Rightarrow {{ 11} over {1
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Mở rộng khái niệm về phân số
- Bài 2. Phân số bằng nhau
- Bài 3. Tính chất cơ bản của phân số
- Bài 4. Rút gọn phân số
- Bài 5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- Bài 7. Phép cộng phân số
- Bài 8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Bài 9. Phép trừ phân số
- Bài 10. Phép nhân phân số
- Bài 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số