Bài 2. Phân số bằng nhau - Toán lớp 6
Bài 10 trang 9 SGK Toán 6 tập 2
Chia hai vế của đẳng thức 3 . 4 = 6 . 2 cho 3 . 6, ta được: frac{3.4}{3.6}=frac{6.2}{3.6} hay frac{4}{6}=frac{2}{3}. Chia hai vế của đẳng thức 3 . 4 = 6 . 2 cho 3 . 2, ta được: frac{3.4}{3.2}=frac{6.2}{3.2} hay frac{4}{2}=frac{6}{3}. Chia ha
Bài 6 trang 8 SGK Toán 6 tập 2
Hai phân số frac{a}{b} và frac{c}{d} gọi là bằng nhau nếu a. d = b . c LỜI GIẢI CHI TIẾT a frac{x}{7}=frac{6}{21} khi và chỉ khi x.21 = 6.7 hay 21x = 42. Từ đó suy ra x = 42 : 21 = 2. b frac{5}{y}=frac{20}{28} khi và chỉ khi 5. 28 = y . 20 hay 20y = 140. Từ đó suy ra y = 140 : 20 = 7.
Bài 7 trang 8 SGK Toán 6 tập 2
Hai phân số frac{a}{b} và frac{c}{d} gọi là bằng nhau nếu a. d = b . c LỜI GIẢI CHI TIẾT Thay mỗi ô vuông bằng một x rồi tìm x bằng cách nhân chéo. ĐS: a frac{1}{2} = frac{{...}}{{12}} => 2.x = 12.1 => x = 12 : 2 = 6 Vậy: frac{1}{2}=frac{6}{12} ; b frac{3}{4} = frac{{15}}{{...}}
Bài 8 trang 9 SGK Toán 6 tập 2
Hai phân số frac{a}{b} và frac{c}{d} gọi là bằng nhau nếu a. d = b . c LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ta có: frac{a}{b}=frac{a}{b} vì a.b = b.a. b Ta có: frac{a}{b}=frac{a}{b} vì a.b = a.b = a.b.
Bài 9 trang 9 SGK Toán 6 tập 2
frac{3}{4}=frac{3}{4}; frac{5}{7}=frac{5}{7};frac{2}{9}=frac{2}{9};frac{11}{10}=frac{11}{10}
Giải bài 10 trang 9 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Từ định nghĩa phân số bằng nhau ta có: a.d=b.c Rightarrow dfrac{a}{b}=dfrac{c}{d}; a.d=c.b Rightarrow dfrac{a}{c}=dfrac{b}{d}; b.a=d.c Rightarrow dfrac{b}{d}=dfrac{c}{a}; d.a=c.b Rightarrow dfrac{d}{c}=dfrac{b}{a}. GIẢI: Đẳng thức 3.4 = 6.2 có thể v
Giải bài 6 trang 8 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: dfrac{a}{b}=dfrac{c}{d} nên a.d = b.c Suy ra: a=dfrac{b.c}{d}; d=dfrac{b.c}{a}; b=dfrac{a.d}{c}; c=dfrac{a.d}{b}. GIẢI: a Vì dfrac{x}{7}=dfrac{6}{21} nên x.21 = 7.6 Rightarrow x=dfrac{7.6}{21}=2. b Vì dfrac{5}{y}=dfrac{20}{
Giải bài 7 trang 8 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Coi ô vuông là x, làm tương tự bài 6 để tìm số cần điền. GIẢI: a dfrac{1}{2}=dfrac{6}{12}; b dfrac{3}{4}=dfrac{15}{20}; c dfrac{7}{8}=dfrac{28}{32}; d dfrac{3}{6}=dfrac{12}{24}.
Giải bài 8 trang 9 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Nếu a.d = b.c thì dfrac{a}{b}=dfrac{c}{d}. Nếu a.d neq b.c thì dfrac{a}{b} neq dfrac{c}{d}. GIẢI: a Ta có a.b =b.a nên dfrac{a}{b}=dfrac{a}{b}. b a.b=b.a nên dfrac{a}{b}=dfrac{a}{b}. Ta có thể rút ra nhận xét tổng quát: nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì
Giải bài 9 trang 9 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2
HƯỚNG DẪN: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó. GIẢI: Theo nhận xét rút ra từ bài 8, ta chỉ cần đổi dấu cả tử và mẫu của mỗi phân số. Ta có: dfrac{3}{4}=dfrac{3}{4}; dfrac{5}{7}=dfrac{5}{7}; dfrac{2}{9}=dfrac{2}{9};
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Mở rộng khái niệm về phân số
- Bài 3. Tính chất cơ bản của phân số
- Bài 4. Rút gọn phân số
- Bài 5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- Bài 6. So sánh phân số
- Bài 7. Phép cộng phân số
- Bài 8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
- Bài 9. Phép trừ phân số
- Bài 10. Phép nhân phân số
- Bài 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số