Đề thi online - Bài toán tìm điểm thỏa mãn tính ch...
- Câu 1 : Tìm số điểm cố định của đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) có phương trình sau \(y = m{x^2} + 2\left( {m - 2} \right)x - 3m + 1\) ?
A 1
B 2
C 3
D 0
- Câu 2 : Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{2}{{{x^2} + 2x + 2}}\) có tọa độ nguyên?
A 1
B 8
C 3
D 4
- Câu 3 : Trên đồ thị \(\left( C \right)\) của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3 - x}}{{x - 1}}\) có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
A 2
B 1
C 4
D 3
- Câu 4 : Tọa độ điểm M thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) sao cho khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng 1 là:
A \(M\left( {0;1} \right);\,\,M\left( {2;3} \right)\)
B \(M\left( {2;1} \right)\)
C \(M\left( { - 1;\frac{3}{2}} \right)\)
D \(M\left( {3;\frac{5}{2}} \right)\)
- Câu 5 : Biết đồ thị của hàm số \(y = \frac{{2{x^2} + \left( {1 - m} \right)x + 1 + m}}{{ - x + m}}\,\,\left( {m \ne - 2} \right)\) luôn đi qua một điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) cố định khi m thay đổi, khi đó \({x_M} + {y_M}\) bằng:
A \( - 1\)
B \( - 3\)
C \(1\)
D \( - 2\)
- Câu 6 : Biết đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) của hàm số \(y = {x^3} - 3\left( {m - 1} \right){x^2} - 3mx + 2\) luôn đi qua hai điểm cố định \(P\left( {{x_P};{y_P}} \right)\) và \(Q\left( {{x_Q};{y_Q}} \right)\) khi m thay đổi, khi đó giá trị của \({y_P} + {y_Q}\) bằng:
A \( - 1\)
B 6
C 5
D 8
- Câu 7 : Cặp điểm thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = {x^3} - 4{x^2} + 9x + 4\) đối xứng nhau qua gốc tọa độ O là:
A \(\left( {3;22} \right)\) và \(\left( { - 3; - 22} \right)\)
B \(\left( {2;14} \right)\) và \(\left( { - 2; - 14} \right)\)
C \(\left( {1;10} \right)\) và \(\left( { - 1; - 10} \right)\)
D \(\left( {0;4} \right)\) và \(\left( {4;40} \right)\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = - {x^3} + m{x^2} - x - 4m\) có đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) và A là điểm cố định có hoành độ âm của \(\left( {{C_m}} \right)\). Giá trị của m để tiếp tuyến tại A của \(\left( {{C_m}} \right)\) vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất là:
A \(m = - 3\)
B \(m = - 6\)
C \(m = 2\)
D \(m = - \dfrac{7}{2}\)
- Câu 9 : Trong tất cả các điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{3x + 5}}{{x - 1}}\), số điểm có hoành độ lớn hơn tung độ là:
A 2
B 8
C 6
D 4
- Câu 10 : Tọa độ điểm \(M\) thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{2x - 1}}\) sao cho M cách đều hai điểm \(A\left( {2;0} \right)\) và \(B\left( {0;2} \right)\) là:
A \(\left( {\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2};\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}} \right)\)
B \(\left( {\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2};\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}} \right)\)
C \(\left( {\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2};\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}} \right);\,\,\left( {\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2};\frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}} \right)\)
D Không tồn tại điểm M.
- Câu 11 : Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 5x + 2}}{{2x + 2}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Hỏi trên \(\left( C \right)\) có bao nhiêu điểm có hoành độ và tung độ là các số tự nhiên?
A 2
B 1
C 8
D 4
- Câu 12 : Cho điểm \(M\) thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{x - 7}}{{x + 1}}\), biết điểm M có hoành độ a và khoảng cách từ M đến trục Ox bằng ba lần khoảng cách từ M đến trục Oy. Giá trị có thể có của a là :
A \(a = 1\) hoặc \(a = \frac{7}{3}\)
B \(a = - 1\) hoặc \(a = \frac{7}{3}\)
C \(a = - 1\) hoặc \(a = - \frac{7}{3}\)
D \(a = 1\) hoặc \(a = - \frac{7}{3}\)
- Câu 13 : Cặp điểm thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = {x^3} + x\) đối xứng nhau qua đường thẳng \(d:\,\,y = - \frac{1}{2}x\) là:
A \(\left( {1;2} \right)\) và \(\left( { - 2; - 10} \right)\)
B \(\left( {2; - 1} \right)\) và \(\left( { - 2;1} \right)\)
C \(\left( {1; - 2} \right)\) và \(\left( { - 1;2} \right)\)
D \(\left( {1;2} \right)\) và \(\left( { - 1; - 2} \right)\)
- Câu 14 : Cho điểm M thuộc đồ thị \(\left( C \right):\,\,y = \dfrac{{x - 3}}{{x + 1}}\). Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm M trên \(\left( C \right)\) đến giao điểm của hai tiệm cận. Giá trị nhỏ nhất có thể có của d là:
A \(\sqrt 2 \)
B \(2\sqrt 3 \)
C \(3\sqrt 2 \)
D \(2\sqrt 2 \)
- Câu 15 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{x - 2}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Gọi M là một điểm thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) và d là tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của \(\left( C \right)\). Giá trị nhỏ nhất của d có thể đạt được là :
A 6
B 10
C 2
D 5
- Câu 16 : Tọa độ điểm M thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x - 1}}\) cách đều hai trục tọa độ là :
A \(M\left( { - 1; - 1} \right);\,\,M\left( {3;3} \right)\)
B \(M\left( { - 1;3} \right)\)
C \(M\left( { - 1; - 1} \right)\)
D \(M\left( {3;3} \right)\)
- Câu 17 : Tọa độ cặp điểm thuộc đồ thị \(\left( C \right):\,\,y = \frac{{x + 4}}{{x - 2}}\) đối xứng nhau qua đường thẳng \(d:\,\,x - 2y - 6 = 0\) là:
A \(\left( {4;4} \right)\) và \(\left( { - 1; - 1} \right)\)
B \(\left( {1; - 5} \right)\) và \(\left( { - 1; - 1} \right)\)
C \(\left( {0; - 2} \right)\) và \(\left( {3;7} \right)\)
D \(\left( {1; - 5} \right)\) và \(\left( {5;3} \right)\)
- Câu 18 : Khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 4x + 5}}{{x + 2}}\) đến đường thẳng \(d:\,\,3x + y + 6 = 0\) bằng:
A 2
B 4
C \(2\sqrt 2 \)
D \(\frac{4}{{\sqrt {10} }}\)
- Câu 19 : Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) sao cho khoảng cách từ điểm \(I\left( { - 1;2} \right)\) đến tiếp tuyến tại \(\left( C \right)\) tại M là lớn nhất?
A \({M_1}\left( { - 1 + \sqrt 3 ;2 + \sqrt 3 } \right);\,\,{M_2}\left( { - 1 - \sqrt 3 ;2 + \sqrt 3 } \right)\)
B \({M_1}\left( { - 1 + \sqrt 3 ;2 - \sqrt 3 } \right);\,\,{M_2}\left( { - 1 + \sqrt 3 ;2 + \sqrt 3 } \right)\)
C \({M_1}\left( { - 1 + \sqrt 3 ;2 - \sqrt 3 } \right);\,\,{M_2}\left( { - 1 - \sqrt 3 ;2 + \sqrt 3 } \right)\)
D \({M_1}\left( { - 1 - \sqrt 3 ;2 - \sqrt 3 } \right);\,\,{M_2}\left( { - 1 - \sqrt 3 ; - 2 - \sqrt 3 } \right)\)
- Câu 20 : Gọi A, B là hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau trên đồ thị \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x - 3}}\), độ dài ngắn nhất của AB là :
A \(4\sqrt 3 \)
B \(2\sqrt 3 \)
C 4
D 2
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức