Bài 24-25. Sự nóng chảy và sự đông đặc - Vật lý lớp 6
Giải bài 24-25.1 Trang 73- Sách bài tập Vật lí 6
CHọn C. Đốt một ngọn đèn dầu.
Giải bài 24-25.10 Trang 75- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng.
Giải bài 24-25.11 Trang 75- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Cả ba câu trên đều sai.
Giải bài 24-25.12 Trang 75 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
Giải bài 24-25.13 Trang 75- Sách bài tập Vật lí 6
Người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không đổi.
Giải bài 24-25.14 Trang 75- Sách bài tập Vật lí 6
Ở các nước hàn đới nằm sát Bắc cực và Nam cực chỉ có thể thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời, vì ở những nước này nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.
Giải bài 24-25.2 Trang 73- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Giải bài 24-25.3 Trang 73- Sách bài tập Vật lí 6
Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: Khi tăng nhiệt độ từ 0^0C đến 4^0C thì nước co lại chứ không nở ra; mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0^0C. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4^0C xuống nhiệt độ âm. Rượu có nhiệt độ đông đặc rất
Giải bài 24-25.4 Trang 73- Sách bài tập Vật lí 6
a Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian: b Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10: Nước đang đông đặc.
Giải bài 24-25.5 Trang 73- Sách bài tập Vật lí 6
Học sinh tự làm.
Giải bài 24-25.7 Trang 74- Sách bài tập Vật lí 6
Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Nên phần lớn lượng nước trên Trái Đất tồn tại ở thể lỏng. Mặt khác khi nhiệt độ hạ xuống thấp, dưới nhiệt độ đông đặc của nước thì cũng chỉ có lớp nước ở phía trên đông đặc lại; còn lớp ở phía dưới vẫn không đông đặc l
Giải bài 24-25.8 Trang 74 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian tan thành nước.
Giải bài 24-25.9 Trang 74- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Không đổi.
Giải bài câu 24-25.6 Trang 73- Sách bài tập Vật lí 6
1. Chất rắn bắt đầu nóng chảy ở 80^0C. 2. Chất rắn này là băng phiến. 3. Để đưa nhiệt độ từ 60^0C tới nhiệt độ nóng chảy cần khoảng 4 phút. 4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút từ phút thứ 5 đến phút thứ 7. 5. Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ 13. 6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút từ ph
Giải câu 1 Trang 72 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 35^0C.
Giải câu 1 Trang 76- Sách giáo khoa Vật lí 6
Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 8 là đoạn gần như thẳng nằm nghiêng lên đoạn AB.
Giải câu 1 Trang 78- Sách giáo khoa Vật lí 6
Nhiệt độ băng phiến giảm dần đến 80^0C băng phiến bắt đầu đông đặc.
Giải câu 2 Trang 72 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42^0C.
Giải câu 2 Trang 76- Sách giáo khoa Vật lí 6
Nhiệt độ tăng đến 80^0C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy, lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng.
Giải câu 2 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Từ phút 0 đến phút thứ 4: Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng xuống đoạn DC, nhiệt độ băng phiến ở thể lỏng giảm dần. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: Đường biểu diễn quá trình băng phiến đông đặc là đoạn thẳng nằm ngang đoạn CB. Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15: Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »