Bài 3. Đo thể tích chất lỏng - Vật lý lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Đo thể tích chất lỏng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 3.1 Trang 10 - Sách bài tập Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Bình phải có GHĐ từ 500ml trở lên và có ĐCNN càng nhỏ đó càng chính xác. GIẢI:  Chọn B. Bình 500ml và có vạch chia tới 2ml.

Giải bài 3.10 Trang 11 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn B. Đặt mắt ngang theo mức B

Giải bài 3.11 Trang 11 - Sách bài tập Vật lí 6

Bạn Bắc dùng bình chia độ có ĐCNN  1cm^3. Bạn Trung dùng bình chia độ có ĐCNN  0,1cm^3. Bạn Nam dùng bình chia độ có ĐCNN  0,1cm^3 hoặc  0,5cm^3.

Giải bài 3.12 Trang 11 - Sách bài tập Vật lí 6

a Số ghi trên can là GHĐ của can tức là can có GHĐ 1,5 lít. b Vì  dfrac{20}{1,5} approx 13,3 nên cần dùng ít nhất là 14 can.

Giải bài 3.13 Trang 11 - Sách bài tập Vật lí 6

Để trong can thứ nhất chỉ còn 7 lít nước ta làm như sau: Lấy nước từ can thứ nhất đổ đầy vào can thứ hai khi đó trong can thứ nhất còn lại:             10 8 = 2 lít Lấy nước từ can thứ hai đổ đầy can thứ ba khi đó trong can thứ ba có 5 lít. Lấy nước từ can thứ ba đổ hết vào can thứ nhất khi đó can

Giải bài 3.2 Trang 10 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn C.  100cm^3 và  2cm^3

Giải bài 3.3 Trang 10 - Sách bài tập Vật lí 6

Quan sát hình 3.2 thấy: Hình 3.2a có GHĐ  100cm^3 và ĐCNN  5cm^3. Hình 3.2b có GHĐ  250cm^3 và ĐCNN  25cm^3.

Giải bài 3.4 Trang 10 - Sách bài tập Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Bình có ĐCNN  0,5cm^3 thì kết quả đo phải là số thập phân có phần thập phân gồm một chữ số và số 5 phải chia hết cho số ở phần thập phân. GIẢI: Chọn C.   V=20,5cm^3.

Giải bài 3.5 Trang 10 - Sách bài tập Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Kết quả đo là  15,4cm^3 thì ĐCNN phải là số thập phân có phần thập phân gồm một chữ số đồng thời 15 và 4 phải chia hết cho số ở phần thập phân. GIẢI:   ĐCNN  của bình chia độ trong mỗi bài thực hành là: a.  0,1cm^3 và  0,2cm^3. b.  0,1cm^3 hoặc  0,5cm^3.  

Giải bài 3.6 Trang 10 - Sách bài tập Vật lí 6

Các loại ca đong, chai, lọ có ghi sẵn dung tích thường được dùng để đong xăng, dầu, nước mắm, bia,... Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm. Xi lanh, bơm tiêm thường được dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm, máu,...

Giải bài 3.7 Trang 10 - Sách bài tập Vật lí 6

Học sinh tự làm ở nhà.

Giải bài 3.8 Trang 11 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng.

Giải bài 3.9 Trang 11 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn C.  35cm^3

Giải câu 1 Trang 12 - Sách giáo khoa Vật lí 6

Đổi đơn vị đo thể tích chất lỏng: 1m^3=1000dm^3=1000000cm^3. 1m^3=1000 lít=1000000ml=1000000cc.

Giải câu 2 Trang 12 - Sách giáo khoa Vật lí 6

Quan sát trên hình 3.1 thấy có: Một thau đựng nước mắm không ghi GHĐ và ĐCNN. Một ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN 0,5 lít. Một ca đong nhỏ có GHĐ 0,5 lít và ĐCNN 0,5 lít. Một can nhựa có GHĐ 5 lít và ĐCNN 1 lít.

Giải câu 3 Trang 12 - Sách giáo khoa Vật lí 6

Dùng chai hoặc lọ, ca, bình... đã biết sẵn dung tích: chai cocacola 1 lít, chai lavie nửa lít hoặc 1 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20 lít,...

Giải câu 4 Trang 12 - Sách giáo khoa Vật lí 6

Xem hình 3.2, ta có: Bình GHĐ ĐCNN a 100ml 20ml b 250ml 50ml c  300ml 50ml  

Giải câu 5 Trang 13 - Sách giáo khoa Vật lí 6

      Những dụng cụ có thể đo thể tích chất lỏng gồm: chai, lọ, ca đong, bình chia độ, bơm tiêm,... có ghi sẵn dung tích.

Giải câu 6 Trang 13 - Sách giáo khoa Vật lí 6

Bình đặt thằng đứng sẽ đo được thể tích chính xác nhất. Cách b.

Giải câu 7 Trang 13 - Sách giáo khoa Vật lí 6

Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng sẽ đọc chính xác nhất thể tích cần đo. Cách b.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Đo thể tích chất lỏng - Vật lý lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!