Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng - Vật lý lớp 6
Giải bài 5.1 Trang 17- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Khối lượng của hộp mứt.
Giải bài 5.10 Trang 18 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với số chỉ của con mã.
Giải bài 5.11 Trang 19- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn A. Trong khoảng từ 100g đến 200g.
Giải bài 5.12 Trang 19 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Vài kilôgam.
Giải bài 5.13 Trang 19 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. 5kg và 0,05kg.
Giải bài 5.14 Trang 19 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. 1,00kg.
Giải bài 5.15 Trang 19 - Sách bài tập Vật lí 6
Hướng dẫn: Tổng khối lượng của các vật ở đia cân bên trái bằng tổng khối lượng của các vật ở đĩa cân bên phải. Giải: a Khối lượng của một gói kẹo bằng: dfrac{100+50+20+20+10}{2}=100g. b Khối lượng của một hộp sữa bằng: dfrac{5 times 100}{2}=250g.
Giải bài 5.16 Trang 19- Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Viên bi chì nặng hơn viên bi sắt nên nếu hai đĩa cân có số viên bi bằng nhau thì đĩa cân nào nặng hơn sẽ có viên bi chì. GIẢI: Lần cân thứ nhất: Đặt lên đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì. Lần cân thứ hai: Lấy hai trong ba viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đ
Giải bài 5.17 Trang 20 - Sách bài tập Vật lí 6
Gọi: mT: khối lượng của vật tải T; mn: khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu; mb: khối lượng của bình; mV: khối lượng của vật; m{n'}: khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. Lần cân thứ nhất cho: mT=mb+mn+mV+m{1} 1 Lần cân thứ hai cho: mT=mb+mnm{n'
Giải bài 5.2 Trang 17 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Đổ gạo vào đầy hộp rồi dùng cân để cân số gạo đó. GIẢI: Số 397g chỉ khối lượng sữa trong hộp. Khi hết sữa, rửa sạch hộp, lau khô, đổ đầy gạo đến tận miệng hộp, lượng gạo đó có khôi lượng khoảng từ 240g đến 260g. Như vậy lượng gạo nhỏ hơn so với 397g vì khối lượng riêng của sữa và gạo khô
Giải bài 5.3 Trang 17 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: 10^T nghĩa là tổng khối lượng của xe và hàng hóa nhỏ hơn 10 tấn. 20^{km} có nghĩa là vận tốc của xe nhỏ hơn 20km một giờ. 3,7^m có nghĩa là chiều cao tối đa của xe nhỏ hơn 3,7m. GIẢI: a C b B c A d B e A g C
Giải bài 5.4 Trang 18 - Sách bài tập Vật lí 6
Có thể dùng cân đo để cân một vật như sau: Bước 1: Đặt vật cần cân lên đĩa cân, đọc số chỉ kim cân. Bước 2: Thay vật cần cân bằng một số quả cân có khối lượng thích hợp sao cho kim cân chỉ đúng giá trị cũ. Vậy tổng khối lượng các quả cân trên đĩa chính là khối lượng của vật đem cân.
Giải bài 5.5 Trang 18 - Sách bài tập Vật lí 6
Có thể kiểm tra cân bằng cách như sau: dùng quả cân đặt lên đĩa cân, so sánh giá trị của quả cân với chỉ số của cân.Từ đó đánh giá độ chính xác của cân. LƯU Ý: Có thể thay quả cân bằng một số vật có khối lượng đã biết.
Giải bài 5.6 Trang 18 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn A. mg.
Giải bài 5.7 Trang 18 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Khối lượng của thịt trong hộp.
Giải bài 5.8 Trang 18 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn B. Thể tích của nước trong chai.
Giải bài 5.9 Trang 18 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Đếm số vạch chia trong khoảng từ 0 đến 1, lấy 1g chia cho số vạch chia đó sẽ được giá trị của ĐCNN. GIẢI: Chọn D. 0,2g.
Giải câu 1 Trang 18 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Khối lượng tịnh là khối lượng chứa trong hộp, không bao gồm vỏ hộp. 379g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.
Giải câu 10 Trang 19 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Học sinh tự làm theo các bước ở câu 9.
Giải câu 11 Trang 20 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Hinh 5.3: Cân y tế. Hình 5.4: Cân tạ. Hình 5.5: Cân đòn. Hình 5.6: Cân đồng hồ.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Đo độ dài
- Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)
- Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
- Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
- Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
- Bài 9. Lực đàn hồi
- Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
- Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng