Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí - Vật lý lớp 6
Bài C1 trang 62 SGK Vật lí 6
Khi bàn tay áp vào bình cầu thì có hiện tượng : giọt nước màu trong ống thuỷ tinh di chuyển lên phía trên. Hiện tượng này chứng tỏ thể tích của không khí trong bình đã tăng lên.
Bài C2 trang 62 SGK Vật lí 6
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì giọt nước màu trong ống thuỷ tinh dịch chuyển xuống phía dưới. Hiện tượng trên chứng tỏ thể tích không khí trong bình đã giảm đi.
Bài C3 trang 63 SGK Vật lí 6
Thể tích không khí trong bình cầu tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình vì nhiệt độ của tay cao hơn so với nhiệt độ của bình làm cho bình nóng lên và không khí trong bình cũng nóng lên nên nở ra.
Bài C4 trang 63 SGK Vật lí 6
Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì nhiệt độ của bình và không khí trong bình cũng hạ xuống nên không khí trong bình co lại làm thể tích giảm đi.
Bài C5 trang 63 SGK Vật lí 6
Nhận xét : Với cùng một thể tích như nhau, khi được làm tăng nhiệt độ như nhau thì : Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng và rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Bài C6 trang 63 SGK Vật lí 6
1 tăng 2 lạnh đi 3 ít nhất 4 nhiều nhất
Bài C7 trang 63 SGK Vật lí 6
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong trường hợp quả bóng bàn bị móp lại đồng thời bị nứt thì khi thả vào nước nóng quả bóng không thể phồng lên được, vì không khí trong bóng nở ra sẽ theo vết nứt ra ngoài. Nếu quả bóng bàn bị móp, nhưng không bị nứt thì khi thả bó
Bài C8 trang 63 SGK Vật lí 6
Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích m3 chất đó : d = {P over V} Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật : P = 10m, trong đó : P là trọng lượng đơn vị niutơn, m là khối lượng đơn vị kilôgam. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại kh
Bài C9 trang 64 SGK Vật lí 6
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Dựa vào mức nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh : Khi thời tiết nóng, nhiệt độ bên ngoài tăng, không khí trong bình nóng lên nở ra đẩy mực nước xuống. Khi thời tiết lạnh, nhiệt độ bên ngoài hạ xuố
Giải bài 20.1 Trang 63 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Khí, lỏng, rắn.
Giải bài 20.10 Trang 65- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.
Giải bài 20.11 Trang 65 - Sách bài tập Vật lí 6
Giọt nước dịch chuyển 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: Delta V1=7.0,5=3,5cm^3. Độ tăng cho 1^0C là Delta V=3,5cm^3/9,5=0,3684cm^3. Giá trị alpha=dfrac{Delta V}{V0}=dfrac{0,3684}{100}=0,003684 approx dfrac{1}{273}.
Giải bài 20.12 Trang 65- Sách bài tập Vật lí 6
Dòng 1: HƠ NÓNG Dòng 2: NỞ RA Dòng 3: NỞ VÌ NHIỆT Dòng 4: BÌNH CHIA ĐỘ Dòng 5: NHƯ NHAU Dòng 6: NHIỆT KẾ Dòng 7: NHIỀU HƠN Dòng 8: NHIỆT ĐỘ Dòng 9: TĂNG LÊN TỪ HÀNG DỌC: NỞ VÌ NHIỆT.
Giải bài 20.2 Trang 63- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Khi chất khí trong bình nóng lên thì thể tích của nó thay đổi, khối lượng của nó giữ nguyên, do đó đại lượng thay đổi là khối lượng riêng.
Giải bài 20.3 Trang 63 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Khối lượng riêng. Hình 20.1: Khi áp chặt tay vào bình, không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do đó giọt nước màu sẽ di chuyển về phía tay phải. Hình 20.2: Khi áp chặt tay vào bình, không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do đó sẽ có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra nh
Giải bài 20.4 Trang 63- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
Giải bài 20.5 Trang 63 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Dùi một lỗ nhỏ ở vỏ của quả bóng bàn bị bẹp, rồi nhúng vào nước nóng. Lúc này, vỏ quả bóng vẫn nóng lên nhưng quả bóng vẫn không phồng lên như cũ được.
Giải bài 20.6 Trang 64- Sách bài tập Vật lí 6
Đường biểu diễn: Nhận xét: Đường biểu diễn là một đường thẳng.
Giải bài 20.7 Trang 64- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Cả ba cách làm trên đều đúng.
Giải bài 20.8 Trang 64- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Cả ba phương án A, B, C đều sai.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »