Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 4.1 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn C.   Thể tích hòn đá  V{hòn đá}=V{dâng lên}V{ban đầu}. V{hòn đá}=8655=31 cm^3

Giải bài 4.10 Trang 13 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn A. Cách 1, 3 và 4.  

Giải bài 4.11 Trang 13 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn D. Quả cam thường nổi một phần nên theo kết quả trên nước tràn ra  215cm^3 không phải là thể tích quả cam.

Giải bài 4.12 Trang 14 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn C. Nước tràn vào bình chứa.

Giải bài 4.13 Trang 14 - Sách bài tập Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Viên phấn đã thấm nước nên kết quả đo không còn chính xác. GIẢI: Chọn D. Cả ba phương án trên đều sai.

Giải bài 4.14 Trang 14- Sách bài tập Vật lí 6

1. Bố trí thí nghiệm: Đặt bình chứa để hứng nước tràn ra từ bình tràn. 2. Các bước làm thí nghiệm: Đổ nước đầy bình tràn và thả vật vào trong bình tràn. Lấy phần nước tràn ra đổ vào bình chia độ. Thể tích phần nước tràn ra bằng thể tích của vật.

Giải bài 4.15 Trang 14 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn A. Bạn Đông.

Giải bài 4.16 Trang 15 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn D. Đọc kết quả của vạch gần mực chất lỏng nhất, ta được:           V{vật}=V{chất lỏng+vật}V{chất lỏng}=200150=50cm^3.

Giải bài 4.17 Trang 15- Sách bài tập Vật lí 6

Chọn B. Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật. V=30cm^3.

Giải bài 4.18 Trang 15 - Sách bài tập Vật lí 6

Dòng 1: BÌNH TRÀN Dòng 2: BÚT CHÌ Dòng 3: THẲNG ĐỨNG Dòng 4: THƯỚC KẺ Dòng 5: THƯỚC CUỘN Dòng 6: CHẤT LỎNG Dòng 7:GHI KẾT QUẢ Dòng 8: BÌNH CHỨA Dòng 9: GIỚI HẠN ĐO Dòng 10: ĐỘ CHIA NHỎ NHẤT TỪ HÀNG DỌC: BÌNH CHIA ĐỘ  

Giải bài 4.2 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

Giải bài 4.3 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Cách 1: Dùng trứng, nước, bát, đĩa, bình chia độ. Bước 1: Đặt bát lên đĩa. Đổ nước từ chai vào đầy bát. Bước 2: Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Bước 3: Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ. Số chỉ ở bình chia độ cho biết thể tích trứng. Cách 2: Dùng trứng, nước, bát, bình chia độ không

Giải bài 4.4 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

Hướng dẫn: ĐO THỂ TÍCH CỦA MỘT QUẢ BÓNG BÀN: Cách 1: Bước 1: Buộc hòn đá vào quả bóng bàn như vậy có thể làm cho quả bóng chìm trong nước. Bước 2: Đo thể tích  V1 của hòn đá, quả bóng bàn và dây buộc. Bước 3: Đo thể tích  V2 của hòn đá và dây buộc, thể tích của quả bóng bàn bằng:              

Giải bài 4.5 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Cách 1: Gói viên phấn bằng băng dính hoặc pôliêtilen hoặc đất nặn không thấm nước. Tiến hành đo thể tích của viên phấn giống như cách 1 bài 4.4. Cách 2:  Bước 1:; Dùng đất nặn hoặc đất sét làm khuôn, ép viên phấn vào trong đất nặn. Bước 2: Bổ đôi khuôn, lấy viên phấn ra. Đổ nước đầy vào

Giải bài 4.6 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Cách 1: Đổ nước từ chai vào ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau: + Nếu bình chia độ chứa hết ca nước: Đổ nước từ ca sang bình chia độ thì một nửa trong bình chia độ chính là một nửa ca nước. + Nếu bình chia độ không chứa hết ca nước: Đổ nước từ ca sang đầy bình chia độ, chia đôi lượ

Giải bài 4.7 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn C. Khi thả vật vào, nước tràn ra  30cm^3, vậy tổng thể tích vật và nước là:        V{vth}=100+30=130cm^3 Vậy thể tích vật rắn là:  Vv=V{utn}Vn=13060=70cm^3.

Giải bài 4.8 Trang 12 - Sách bài tập Vật lí 6

Chon D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Giải bài 4.9 Trang 13 - Sách bài tập Vật lí 6

Chọn C. Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.

Giải câu 1 Trang 15 - Sách giáo khoa Vật lí 6

HƯỚNG DẪN: Bước 1: Xác định thể tích  V1 của nước trong bình chia độ:  V1=150cm^3. Bước 2: Thả hòn đá vào bình chia độ và xác định thể tích  V2 của nước dâng lên trong bình chia độ:  V2=200cm^3.      Thể tích hòn đá bằng:  V2V1=200150=50cm^3.

Giải câu 2 Trang 15- Sách giáo khoa Vật lí 6

Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ: Bước 1: Đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Bước 2: Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích của hòn đá.  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!