Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng - Vật lý lớp 6
Giải bài 6.1 Trang 21- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng.
Giải bài 6.10 Trang 23 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn C. Các lực F1 và F2.
Giải bài 6.11 Trang 23 - Sách bài tập Vật lí 6
Cách ghép đúng: 1 c; 2 d; 3 a; 4 b.
Giải bài 6.12 Trang 23 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Lực F1 có phương thẳng đứng; lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Giải bài 6.13 Trang 24 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn B. c và d.
Giải bài 6.2 Trang 21 - Sách bài tập Vật lí 6
Các từ cần điền là: a lực nâng. b lực kéo. c lực uốn. d lực đẩy.
Giải bài 6.3 Trang 21 - Sách bài tập Vật lí 6
Các từ cần điền là: a lực cân bằng; em bé. b lực cân bằng; em bé; con trâu. c lực cân bằng; sợi dây.
Giải bài 6.4 Trang 22 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Một chiếc thuyền được buộc bằng một sợi dây với một cọc trên bờ khi nước chảy xiết vẫn không làm thuyền bị trôi. Đầu máy giữ cho đoàn tàu không bị trôi xuống dốc. Hai đội đang kéo co nhưng sợi dây đỏ ở giữa vẫn đứng yên. Em bé dắt cún con đi nhưng cún con không chịu đi, sợi dây bị căn
Giải bài 6.5 Trang 22 - Sách bài tập Vật lí 6
a Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo bút bi vẫn bị nén, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút một lực đẩy. Ta sẽ cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút. b Khi đầu bút bi thụt vào, lò xo bút bi vẫn bị nén, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút một lực đẩy. Ta sẽ cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào nú
Giải bài 6.6 Trang 22 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Bạn học sinh quá yếu không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học.
Giải bài 6.7 Trang 22 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn B. Lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo.
Giải bài 6.8 Trang 23 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Đọc một trang sách.
Giải bài 6.9 Trang 23 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng.
Giải câu 1 Trang 21 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Lo xò lá tròn tác dụng lên xe một lỰC ĐẨY. Xe tác dụng lên lò xo lá tròn một LỰC ÉP.
Giải câu 10 Trang 23 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Một số ví dụ về hai lực cân bằng nhau: Lực kéo dây điện trên hai đầu cột điện là hai lực cân bằng. Hai học sinh cùng đẩy một cái bàn theo hai hướng ngược nhau mà cái bàn vẫn đứng yên. Con tàu đang thả neo trên sông khi nước chảy xiết tàu vẫn không bị trôi đi.
Giải câu 2 Trang 21 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Lò xo tác dụng lên xe một LỰC KÉO. Xe tác dụng lên lò xo một LỰC KÉO.
Giải câu 3 Trang 21 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Nam châm sẽ hút quả nặng về phía nam châm. Ta nói nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.
Giải câu 4 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 6
a Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một LỰC ĐẨY. Lúc đó tay ta thông qua xe lăn đã tác dụng lên lò xo lá tròn một LỰC ÉP làm lò xo bị méo đi. b Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một LỰC KÉO. Lúc đó tay ta thông qua xe lăn đã tác dụng lên lò xo một LỰC KÉO làm cho lò xo bị dãn dài ra. c Na
Giải câu 5 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
Giải câu 6 Trang 22 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Dây sẽ chuyển động về phía đội kéo mạnh hơn. Nếu đội bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ chuyển động sang trái. Nếu đội bên trái yếu hơn thì sợi dây sẽ chuyển động sang phải. Nếu hai đội mạnh như nhau thì sợi dây sẽ đứng yên.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Đo độ dài
- Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)
- Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
- Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng
- Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
- Bài 9. Lực đàn hồi
- Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
- Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng