Sử dụng máy tính cầm tay FX570ES để giải một số bà...
- Câu 1 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = N.
- Câu 2 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là C và C, cách nhau một khoảng 12 cm.
- Câu 3 : Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N. Biết C và . Xác định loại điện tích của . Tính .
- Câu 4 : Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N. Biết C; |. Xác định loại điện tích của . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính .
- Câu 5 : Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
- Câu 6 : Hai vật nhỏ giống nhau (có thể coi là chất điểm), mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng của mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Cho hằng số hấp dẫn G = .
- Câu 7 : Hai viên bi kim loại rất nhỏ (coi là chất điểm) nhiễm điện âm đặt cách nhau 6 cm thì chúng đẩy nhau với một lực = 4 N. Cho hai viên bi đó chạm vào nhau sau đó lại đưa chúng ra xa với cùng khoảng cách như trước thì chúng đẩy nhau với lực = 4,9 N. Tính điện tích của các viên bi trước khi chúng tiếp xúc với nhau.
- Câu 8 : Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng một bằng lực N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm, có hằng số điện môi = 4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu lúc này.
- Câu 9 : Cho hai điện tích điểm C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.
- Câu 10 : Ba điện tích điểm đặt trong không khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều, cạnh a = 2 cm. Xác định lực điện trường tổng hợp do các điện tích tác dụng lên điện tích .
- Câu 11 : Cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
- Câu 12 : Ba điện tích điểm C đặt trong chân không tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 16 cm. Xác lực điện trường tổng hợp của hai điện tích và tác dụng lên .
- Câu 13 : Ba điện tích đặt trong không khí tại ba đỉnh tam giác vuông ABC vuông góc tại C. Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm. Xác lực điện trường tổng hợp của hai điện tích và tác dụng lên .
- Câu 14 : Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, có đặt hai điện tích . Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
- Câu 15 : Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, có đặt hai điện tích Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
- Câu 16 : Có hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
- Câu 17 : Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 8 cm. Một điện tích đặt tại C.
- Câu 18 : Một hệ gồm bốn điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Bốn điện tích q nằm tại bốn đỉnh của một hình vuông. Xác định dấu, độ lớn (theo q) và vị trí của điện tích Q.
- Câu 19 : Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C.
- Câu 20 : Cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
- Câu 21 : Cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
- Câu 22 : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Culông, nêu các đại lượng và đơn vị đo của các đại lượng trong biểu thức.
- Câu 23 : Nêu định nghĩa và các đặc điểm của các đường sức điện.
- Câu 24 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
- Câu 25 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C; biết AC = BC = 25 cm. Xác định lực điện tổng hợp do tác dụng lên điện tích đặt tại C.
- Câu 26 : Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố.
- Câu 27 : Nêu đặc điểm công của lực điện trong sự di chuyển điện tích trong điện trường và mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
- Câu 28 : Hai điện tích điểm C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
- Câu 29 : Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong một giây là electron. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút.
- Câu 30 : Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A.
- Câu 31 : Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trong trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên. Biết giá tiền điện là 700 đ/kWh
- Câu 32 : Một acquy có suất điện động là 12 V.
- Câu 33 : Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W.
- Câu 34 : Một bóng đèn có ghi 220 V – 100 W. Khi bóng đèn đang mắc vào hiệu điện thế 220 V thì hiệu điện thế đột ngột tăng lên đến 240 V trong một thời gian ngắn. Hỏi công suất của bóng đèn khi đó tăng lên bao nhiêu phần trăm so với công suất định mức của nó? Cho rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức
- Câu 35 : Cho mạch điện như hình vẽ.
- Câu 36 : Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại C.
- Câu 37 : Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích C và . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết ;. Xác định lực điện trường tác dụng lên đặt tại C.
- Câu 38 : Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích và . Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm, BC = 6 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên C đặt tại C.
- Câu 39 : Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích
- Câu 40 : Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích
- Câu 41 : Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
- Câu 42 : Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 10 cm thì dừng lại. Biết electron có điện tích C, có khối lượng kg.
- Câu 43 : Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B đến C. Hiệu điện thế giữa A và B là = 12 V. Tìm
- Câu 44 : Một electron di chuyển một đoạn 1 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều thì lực điện sinh một công J. Biết electron có điện tích C, có khối lượng kg.
- Câu 45 : Hai bản kim loại phẵng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, đặt một hạt mang điện dương C, khối lượng g. Tính:
- Câu 46 : Một quả cầu khối lượng kg treo vào một sợi dây dài 1 m như hình vẽ.
- Câu 47 : Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Tính điện thế tại B. Biết prôtôn có khối lượng kg, có điện tích C.
- Câu 48 : Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công J.
- Câu 49 : A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ song song với AB như hình vẽ.
- Câu 50 : Hai tụ điện có điện dung = 20 mF, = 5 mF. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 200 V, sau đó nối hai bản của tụ điện với hai bản của tụ điện chưa tích điện. Tính điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện sau khi nối với nhau
- Câu 51 : Một tụ điện là tụ xoay dùng trong máy thu vô tuyến, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay a của bản linh động. Khi góc xoay thì tụ điện có điện dung là 5 mF, khi góc xoay thì tụ điện có điện dung là 14 mF. Hỏi khi góc xoay thì tụ điện có điện dung là bao nhiêu?
- Câu 52 : Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm trong không khí. Xác định lực tổng hợp của hai điện tích này tác dụng lên điện tích C đặt tại C với tam giác BAC vuông tại A và AC = 3 cm.
- Câu 53 : Bốn điện trở được nối bằng các dây dẫn như hình vẽ.
- Câu 54 : Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
- Câu 55 : Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong . Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính giá trị của điện trở R và hiệu suất của nguồn.
- Câu 56 : Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong , mắc với mạch ngoài là một biến trở R để tạo thành một mạch kín.
- Câu 57 : Hai nguồn có suất điện động , các điện trở trong có giá trị khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là = 20 W và = 30 W. Tính công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp và khi chúng mắc song song.
- Câu 58 : Một nguồn điện có suất điện động e = 18 V, điện trở trong dùng để thắp sáng các bóng đèn loại .
- Câu 59 : Mắc điện trở vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là = 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là = 0,6 A. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin.
- Câu 60 : Có 6 điện tích bằng nhau bằng q > 0 đặt trong không khí tại 6 đỉnh của một lục giác đều cạnh a. Xác định lực tổng hợp của 5 điện tích tác dụng lên điện tích còn lại
- Câu 61 : Hai điện tích đặt tại hai đỉnh A và C của tam giác vuông BAC (vuông tại A, AB = 12 cm, AC = 9 cm) trong không khí. Xác định dấu và độ lớn của điện tích đặt tại B để lực tổng hợp do và tác dụng lên có phương song song với AB.
- Câu 62 : Tại ba đỉnh A, B và C của một tam giác đều, người ta đặt 3 điện tích giống nhau qC. Phải đặt điện tích thứ tư có dấu và độ lớn bằng bao nhiêu và đặt ở đâu để hệ cân bằng.
- Câu 63 : Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc . Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 .
- Câu 64 : Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, cùng chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một khoảng r (r << l). Tính điện tích của mỗi quả cầu.
- Câu 65 : Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
- Câu 66 : Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư.
- Câu 67 : Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương có cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C dương, còn điện tích tại B âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh D của hình vuông.
- Câu 68 : Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
- Câu 69 : Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.
- Câu 70 : Hai bản kim loại phẵng đặt nằm ngang, song song và cách nhau một khoảng d = 4 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là U = 80 V. Từ một điểm cách bản tích điện âm một khoảng = 3 cm, một electron có vận tốc ban đầu chuyển động dọc theo đường sức điện trường về phía bản tích điện âm. Electron chuyển động như thế nào? Biết electron có điện tích C, có khối lượng kg, coi điện trường giữa hai bản là đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường
- Câu 71 : Có 4 quả cầu nhỏ giống hệt nhau, mỗi quả có khối lượng m, điện tích q. Treo 4 quả vào điểm O bằng 4 sợi dây mảnh cách điện dài l. Khi cân bằng, bốn điện tích nằm tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a = l.
- Câu 72 : Giữa hai bản kim loại đặt song song, nằm ngang, tích điện bằng nhau, trái dấu có một điện áp . Khoảng cách giữa 2 bản tụ là d = 1 cm. Ở chính giữa 2 bản có 1 giọt thủy ngân nằm lơ lửng. Đột nhiên, điện áp giữa hai bản giảm xuống chỉ còn là V, cho g = 10 . Sau thời gian bao lâu giọt thủy ngân rơi đến bản dưới?
- Câu 73 : Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 8 cm. Tìm những điểm tại đó có điện thế bằng 0 trên:
- Câu 74 : Hai điện tích đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với lực F = 1,8 N. Biết C và . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Xác định các giá trị của các điện tích .
- Câu 75 : Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết C; . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Xác định các giá trị của các điện tích
- Câu 76 : Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 15 cm, BC = 5 cm
- Câu 77 : Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích . Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 10 cm, BC = 20 cm.
- Câu 78 : Tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
- Câu 79 : Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích . Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
- Câu 80 : Tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích C. Xác định cường độ điện trường tồng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 16 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích C đặt tại C.
- Câu 81 : Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích . Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên C đặt tại C.
- Câu 82 : Tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 20 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích C đặt tại C.
- Câu 83 : Tại hai điểm A và B cách nhau 30 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích . Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 24 cm; BC = 18 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên C đặt tại C.
- Câu 84 : Vẽ hình, nêu đặc điểm véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
- Câu 85 : Nêu định nghĩa điện dung của tụ điện, đơn vị của điện dung và các ước số thường dùng của nó.
- Câu 86 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
- Câu 87 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách trung điểm H của đoạn thẳng này một khoảng HM = 16 cm. Xác định lực điện tổng hợp do tác dụng lên điện tích C đặt tại M.
- Câu 88 : Vẽ hình, nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm.
- Câu 89 : Nêu thuyết electron và nội dung thuyết của electron về việc giải thích sự nhiễm điện của các vật.
- Câu 90 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
- Câu 91 : Hai điện tích điểm C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách trung điểm H của đoạn thẳng này một khoảng HM = 12 cm. Xác định lực điện tổng hợp do tác dụng lên điện tích C đặt tại M.
- Câu 92 : Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 30 pin giống nhau. Mỗi pin có suất điện động 1,6V và điện trở trong . Ghép thành n dãy song song, mỗi dãy có m pin nối tiếp. Các điện trở của mạch ngoài là: và là bóng đèn (3V-6W) . Đèn sáng bình thường. Bỏ qua điện trở các dây nối. Điện trở vôn kế rất lớn.
- Câu 93 : Muốn mắc ba bóng đèn, vào mạng điện có hiệu điện thế 220V sao cho cả ba bóng đều sáng bình thường, người ta phải mắc thêm vào mạch một điện trở .
- Câu 94 : Cho một đèn Đ có các thông số định mức là (6V – 6W) và một biến trở, giá trị điện trở toàn phần của biến trở là . Nguồn điện sử dụng có điện trở trong không đáng kể và có suất điện động . Bỏ qua điện trở dây dẫn.
- Câu 95 : Cho mạch điện như hìh vẽ. Biết điện trở giữa hai nút liên tục là r.
- Câu 96 : Có một số điện trở r = 5 W.
- Câu 97 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
- Câu 98 : Một học sinh sử dụng 2 điện trở, một vôn kế, một ampe kế mắc vào một nguồn điện theo 3 sơ đồ như hình vẽ.
- Câu 99 : Nêu định nghĩa cường độ dòng điện, đơn vị cường độ dòng điện, khái niệm dòng điện không đổi.
- Câu 100 : Nêu định nghĩa, viết biểu thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của đoạn mạch điện có dòng điện chạy qua.
- Câu 101 : Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch. Nêu khái niệm và viết biểu thức tính hiệu suất của nguồn điện.
- Câu 102 : Phát biểu, viết biểu thức định luật Jun – Len-xơ. Nêu công suất toả nhiệt của vật đẫn có dòng điện chạy qua.
- Câu 103 : Nêu định nghĩa nguồn điện, suất điện động, đơn vị suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- Câu 104 : Nêu công và công suất của nguồn điện.
- Câu 105 : Cho các linh kiện điện gồm: 5 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong , ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn, điện trở , bóng đèn loại 6V - 6W, biến trở và một số dây nối có điện trở không đáng kể đủ để kết nối các linh kiện. Mắc mạch điện có các nguồn điện ghép nối tiếp, biến trở nối tiếp với đoạn mạch gồm điện trở R mắc song song với bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế mạch ngoài, ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn.
- Câu 106 : Một dây nhôm có điện trở ở C, có hệ số nhiệt điện trở là . Khi nhiệt độ là 500C thì dây nhôm này có điện trở là . Tính giá trị .
- Câu 107 : Một bóng đèn 220V - 100W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là . Xác định điện trở của bóng đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng. Biết nhiệt độ của môi trường là và hệ số nhiệt điện trở của vônfram là .
- Câu 108 : Một bóng đèn 220V - 40W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở là . Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vônfram là
- Câu 109 : Dây tóc của bóng đèn 220V - 200W khi sáng bình thường ở nhiệt độ có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở . Tìm hệ số nhiệt điện trở và điện trở của dây tóc ở .
- Câu 110 : Ở nhiệt độ , hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là thì cường độ dòng điện qua đèn là . Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là . Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là
- Câu 111 : Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động được đặt trong không khí ở , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ . Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó.
- Câu 112 : Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp mà ta không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được. Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở C còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,2 mV. Tính nhiệt độ của lò nung.
- Câu 113 : Người ta dùng một cặp nhiệt điện Sắt-Niken có hệ số nhiệt điện động , có điện trở trong để làm một nguồn điện. Nhúng một đầu của hai mối hàn vào nước đá đang tan và đầu còn lại vào hơi nước đang sôi.
- Câu 114 : Hai bình điện phân: () mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian, bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2 và sắt có khối lượng mol nguyên tử là 56 g/mol, hoá trị 3.
- Câu 115 : Hai bình điện phân: () mắc nối tiếp. Trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8g. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2 và bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol, hoá trị 1.
- Câu 116 : Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong . Một bình điện phân đựng dung dịch có điện trở được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol và hoá trị n = 2.
- Câu 117 : Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là . Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có khối lượng mol nguyên tử là A = 58 g/mol, hoá trị n = 2 và có khối lượng riêng là
- Câu 118 : Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2 và có khối lượng riêng là
- Câu 119 : Cho dòng điện chạy qua bình điện phân có anôt làm bằng kim loại của chất dùng làm dung dịch bình điện phân, kim loại làm anôt có hoá trị n = 2. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 0,2 A trong thời gian 16 phút 5 giây thì có khối lượng m = 0,064 g chất thoát ra ở điện cực. Hỏi kim loại dùng làm anôt của bình điện phân là kim loại gì?
- Câu 120 : Một bình điện phân có anôt là nhúng trong dung dịch , một bình điện phân khác có anôt là Cu nhúng trong dung dịch . Hai bình đó mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 2 giờ, khối lượng của cả hai catôt tăng lên 4,2 g. Tính cường độ dòng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và Cu bám vào catôt mỗi bình. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, hoá trị 2 và bạc có khối lượng mol nguyên tử là 108 g/mol, hoá trị 1.
- Câu 121 : Cho mạch điện như hình vẽ.
- Câu 122 : Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg dây nhôm? Biết khối lượng riêng của đồng là , của nhôm là 3, điện trở suất của đồng là , của nhôm là .
- Câu 123 : Dây tóc bóng đèn 220V – 100W khi sáng bình thường ở có điện trở lớn gấp 12 lần so với điện trở của nó ở . Tính hệ số nhiệt điện trở và điện trở của dây tóc đèn ở . Coi điện trở của dây tóc trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ.
- Câu 124 : Một bóng đèn 220V – 100W khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc đèn là . Xác định điện trở của đèn khi thắp sáng và khi không thắp sáng. Biết nhiệt độ của môi trường là và hệ số nhiệt điện trở của dây tóc là .
- Câu 125 : Mắc bình điện phân đựng dung dịch với cực dương bằng Zn, có điện trở nối tiếp với điện trở rồi đặt vào hai đầu mạch điện này một hiệu điện thế 12 V. Tính lượng Zn bám vào bình điện phân sau 1 giờ. Biết kẽm có khối lượng mol nguyên tử là A = 65 g/mol; hoá trị n = 2.
- Câu 126 : Người ta muốn bóc một lớp đồng dày trên một bản đồng có diện tích bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01 A. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol; hoá trị n = 2 và khối lượng riêng là
- Câu 127 : Một vật kim loại được mạ niken có diện tích . Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,5 A và thời gian mạ là 5 giờ. Tính độ dày của lớp niken phủ đều trên mặt của vật được mạ. Biết niken có khối lượng mol nguyên tử là A = 58,7 g/mol; hoá trị n = 2 và khối lượng riêng là
- Câu 128 : Nêu hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện.
- Câu 129 : Nêu loại hạt mang điện, nguyên nhân tạo ra và bản chất dòng điện trong chất khí.
- Câu 130 : Một bóng đèn 220V – 40W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở là . Xác định nhiệt độ của dây tóc đèn khi sáng bình thường. Cho biết điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở là
- Câu 131 : Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động , điện trở trong mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng đồng, có điện trở , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.
- Câu 132 : Nêu loại hạt mang điện, bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại và sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ.
- Câu 133 : Nêu định nghĩa, điều kiện tạo ra và ứng dụng của hồ quang điện.
- Câu 134 : Dây tóc của một bóng đèn 120V – 40W khi thắp sáng bình thường có nhiệt độ là và có điện trở lớn gấp 16 lần so với điện trở của nó ở . Xác định điện trở của dây tóc bóng đèn này khi thắp sáng bình thường và hệ số nhiệt điện trở của nó. Cho biết trong khoảng nhiệt độ này, điện trở của dây tóc tăng bậc nhất theo nhiệt độ.
- Câu 135 : Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động , điện trở trong mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng bạc, có điện trở một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hoá trị n = 1. Mắc điện trở R nối tiếp với bình điện phân RB, sau đó mắc song song với đèn Đ: ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.
- Câu 136 : Chất điện phân là gì? Nêu loại hạt mang điện, nguyên nhân tạo ra, so sánh sự dẫn điện của chất điện phân và chất khí. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
- Câu 137 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí.
- Câu 138 : Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động , điện trở trong mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 4 W; một bóng đèn loại 6V – 6W; một bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng đồng, có điện trở , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, có hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.
- Câu 139 : Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức điện. Nêu đặc điểm của điện trường đều.
- Câu 140 : Nêu hiện tượng dương cực tan, phát biểu các định luật Fa-ra-đây. Viết công thức Fa-ra đây.
- Câu 141 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
- Câu 142 : Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động , điện trở trong mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 6W; một bóng đèn loại 6V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng bạc, có điện trở , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, có hoá trị n = 1. Mắc điện trở R nối tiếp với bình điện phân , sau đó mắc song song với đèn Đ: ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.
- Câu 143 : Nêu định nghĩa dòng điện, quy ước chiều dòng điện, điều kiện để có dòng điện nói chung và điều kiện để có dòng điện trong vật dẫn.
- Câu 144 : Nêu hai loại bán dẫn: loại n và loại p, loại hạt mang điện chủ yếu trong từng loại bán dẫn, tính chất dẫn điện một chiều của lớp tiếp xúc p-n.
- Câu 145 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 30 cm.
- Câu 146 : Nêu định nghĩa và viết công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường.
- Câu 147 : Nêu định nghĩa, điều kiện tạo ra và ứng dụng của tia lửa điện.
- Câu 148 : Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong không khí.
- Câu 149 : Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V, điện trở trong để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch với cực dương bằng kẻm, có điện trở . Hỏi phải mắc hỗn hợp đối xứng bộ nguồn như thế nào để dòng điện qua bình điện phân là lớn nhất. Tính lượng kẻm bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết kẽm có khối lượng mol nguyên tử là và có hoá trị n = 2.
- Câu 150 : Cho điện như hình vẽ.
- Câu 151 : Hai nguồn điện có suất điện động 6V và 3V, có điện trở trong lần lượt là và . Người ta mắc nối tiếp hai nguồn điện trên rồi mắc với một điện trở mạch ngoài thành mạch kín. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn và công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
- Câu 152 : Mắc vào giữa hai cực của nguồn điện một điện trở thành mạch kín thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là ; mắc vào giữa hai cực của nguồn điện này điện trở thành mạch kín thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là . Tính suất điện động, điện trở trong của nguồn điện và hiệu suất của nguồn trong từng trường hơp.
- Câu 153 : Mạch điện gồm một nguồn E = 150 V, r = 2 W, một đèn Đ có công suất định mức 180 W và một biến trở mắc nối tiếp với nhau.
- Câu 154 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng 15 cm và cách dây dẫn mang dòng 5 cm.
- Câu 155 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng 5 cm và cách dây dẫn mang dòng 15 cm.
- Câu 156 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng 6 cm và cách dây dẫn mang dòng 8 cm.
- Câu 157 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng 16 cm và cách dây dẫn mang dòng 12 cm.
- Câu 158 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
- Câu 159 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm
- Câu 160 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.
- Câu 161 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.
- Câu 162 : Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất . Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới
- Câu 163 : Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất . Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính chiều sâu của lớp nước.
- Câu 164 : Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là . Tính h.
- Câu 165 : Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là .
- Câu 166 : Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là
- Câu 167 : Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là thì góc khúc xạ trong nước là . Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí m/s.
- Câu 168 : Chiếu một tia sáng đơn sắc, nằm trong tiết diện thẳng, tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A (như hình vẽ). Tia ló ra khỏi mặt bên và đối xứng với tia tới qua lăng kính. Dùng giác kế (máy đo góc) xác định được và góc lệch . Tính: Góc tới và chiết suất n của lăng kính.
- Câu 169 : Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất , đặt trong không khí (chiết suất ). Chiếu một tia sáng đơn sắc nằm trong một tiết diện thẳng đến một mặt bên của lăng kính và hướng từ phía đáy lên với góc tới i. Tia ló ra khỏi mặt bên và đối xứng với tia tới qua lăng kính. Tính góc tới và góc lệch D?
- Câu 170 : Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang không khí, từ nước sang không khí và từ thủy tinh sang nước. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là .
- Câu 171 : Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n = .
- Câu 172 : Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất ; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
- Câu 173 : Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ trong một chậu nước có chiết suất n = cho đầu A quay xuống đáy chậu.
- Câu 174 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 15 cm. Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp 2 lần vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình.
- Câu 175 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 40 cm. Qua thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình.
- Câu 176 : Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao bằng nửa vật. Xác định loại thấu kính. Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính. Vẽ hình.
- Câu 177 : Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 60 cm. Xác định vị trí của vật và ảnh.
- Câu 178 : Một tia sáng SI đi qua một thấu kính MN bị khúc xạ như hình vẽ.
- Câu 179 : Cho một thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự và một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự , đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách một khoảng . Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh .
- Câu 180 : Cho thấu kính phân kì có tiêu cự và thấu kính hội tụ có tiêu cự , đặt cùng trục chính, cách nhau một khoảng l. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính một khoảng , qua hệ hai thấu kính cho ảnh sau cùng là .
- Câu 181 : Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực.
- Câu 182 : Một người cận thị lúc già chỉ nhìn rõ được các vật đặt cách mắt từ 30 cm đến 40 cm. Tính độ tụ của thấu kính cần đeo sát mắt để:
- Câu 183 : Một người có điểm cực cận cách mắt 50 cm, có điểm cực viễn cách mắt 500 cm.
- Câu 184 : Một người cận thị chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm.
- Câu 185 : Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số - 1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm.
- Câu 186 : Mắt của một người có điểm cực cận và điểm cực viễn tương ứng là 0,15 m và 1 m.
- Câu 187 : Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 10 dp. Kính đặt cách mắt 5 cm.
- Câu 188 : Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5X. Một người sử dụng kính lúp này để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật khi vật được đặt cách kính từ 4 cm đến 5 cm. Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rõ của người này.
- Câu 189 : Một kính hiển vi có vật kính có tiêu cự 5,4 mm, thị kính có tiêu cự 2 cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20 cm đến vô cực đặt mắt sát thị kính để quan sát ảnh của một vật rất nhỏ.
- Câu 190 : Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.
- Câu 191 : Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng.
- Câu 192 : Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
- Câu 193 : Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống dòm quân sự lần lượt là và . Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng đến . Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy.
- Câu 194 : ai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.
- Câu 195 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ , dòng điện qua dây Oy chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ . Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và y = 6 cm.
- Câu 196 : Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ , dòng điện qua dây Oy chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ . Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm A có tọa độ x = 4 cm và y = -2 cm.
- Câu 197 : Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 10 cm mang dòng điện I = 50 A.
- Câu 198 : Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, ở khoảng giữa được uốn thành vòng tròn, bán kính như hình vẽ.
- Câu 199 : Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây là . Ống dây dài 50 cm. Tính số vòng dây của ống dây.
- Câu 200 : Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Biết , . Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron. Cho
- Câu 201 : Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc với vận tốc , từ trường có cảm ứng từ 1,5 T. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên prôtôn.
- Câu 202 : Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có dòng điện I = 5A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ.
- Câu 203 : Cho một khung dây hình chử nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ.
- Câu 204 : Cho khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc như hình vẽ.
- Câu 205 : Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông ABC như hình vẽ.
- Câu 206 : Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí và có các dòng điện chạy qua như hình vẽ.
- Câu 207 : Một vòng dây kim loại hình tròn bán kính 20 cm, điện trở được đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng vòng dây góc . Cho biết cảm ứng từ biến thiên theo thời gian được biểu diễn như đồ thị.
- Câu 208 : Hai thanh ray có điện trở không đáng kể được đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng l trên mặt phẳng nằm ngang. Hai đầu của hai thanh được nối với nhau bằng điện trở R. Một thanh kim loại có chiều dài cũng bằng l, khối lượng m, điện trở r, đặt vuông góc và tiếp xúc với hai thanh.
- Câu 209 : Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung phẳng ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, cạnh BA và CD đủ dài, song song nhau, cách nhau một khoảng l = 50 cm. Khung được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, đường sức từ hướng vuông góc với mặt phẳng của khung (như hình vẽ).
- Câu 210 : Trong một mặt phẳng nghiêng góc a so với mặt phẳng nằm ngang, có 2 thanh kim loại cố định song song cách nhau một khoảng l, nối với nhau bằng một điện trở R; tất cả được đặt trong một từ trường đều không đổi B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh và hướng lên phía trên (như hình vẽ).
- Câu 211 : Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối vào điện trở . Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l=14 cm, có khối lượng m=2g, điện trở tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó.
- Câu 212 : Cho hệ thống như hình vẽ.
- Câu 213 : Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,2 T. Mặt phẳng vòng dây hợp với véc tơ một góc .
- Câu 214 : Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T, người ta đặt một khung dây hình chữ nhật có các cạnh là a = 4 cm và b = 6 cm. Mặt phẳng của khung dây hợp với đường sức từ một góc .
- Câu 215 : Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là . Ống dây có điện trở , hai đầu dây nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ hướng song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều từ 0 đến trong thời gian 0,02 s. Xác định công suất toả nhiệt của ống dây.
- Câu 216 : Một cuộn dây dẫn dẹt gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm, mỗi mét dài của dây có điện trở . Cuộn dây được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng của các vòng dây dẫn và có độ lớn giảm đều từ T đến 0 trong khoảng thời gian s. Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mỗi vòng dây.
- Câu 217 : Một ống dây điện hình trụ không có lỏi sắt có chiều dài 20 cm gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích . Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 2A trong 0,01 s.
- Câu 218 : Một ống dây điện hình trụ không có lỏi sắt, dài 20 cm, mỗi vòng dây có diện tích . Khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5 A trong thời gian 0,02 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 12 V.
- Câu 219 : Nêu định nghĩa từ thông, đơn vị từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Câu 220 : Viết biểu thức tính độ tự cảm của ống dây và suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong các biểu thức.
- Câu 221 : Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ với độ lớn có thể thay đổi được. Biết pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây hợp với một góc . Khi cảm ứng từ có độ lớn thì từ thông qua diện tích S là Wb. Tính từ thông qua S khi cảm ứng từ có độ lớn
- Câu 222 : Một ống dây hình trụ có lỏi sắt với độ từ thẩm , dài 25 cm, gồm 800 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích . Tính độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi dòng điện chạy qua ống dây giảm 4 A đến 0 trong thời gian 0,02 s.
- Câu 223 : Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ABCD khi đưa nam châm lại gần khung dây.
- Câu 224 : Nêu định nghĩa, tính chất và công dụng của dòng Fu-cô.
- Câu 225 : Nêu định nghĩa, viết biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong biểu thức.
- Câu 226 : Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ với độ lớn có thể thay đổi được. Biết pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây hợp với một góc . Khi cảm ứng từ có độ lớn thì từ thông qua diện tích S là Wb. Tính độ lớn của cảm ứng từ khi từ thông qua S là Wb.
- Câu 227 : Một ống dây hình trụ có lỏi sắt với độ từ thẩm , dài 16 cm, gồm 1200 vòng dây, mỗi vòng dây có diện tích . Khi độ lớn của suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây bằng 4V thì cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến giá trị nào trong thời gian 0,04 s.
- Câu 228 : Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ABCD khi đưa nam châm ra xa khung dây.
- Câu 229 : Tia sáng đi từ nước có chiết suất sang thủy tinh có chiết suất . Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới .
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp