Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp
- Câu 1 : Một người có khoảng nhìn rõ từ 15cm đến ∞. Người đó quan sát vật nhỏ qua kính lúp tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10cm. Xác định khoảng đặt vật trước kính
A. 4cm ≤ d ≤ 7,5cm
B. 5cm ≤ d ≤ 8,5cm
C. 3cm ≤ d ≤ 7,5cm
D. 5cm ≤ d ≤ 7,5cm
- Câu 2 : Một học sinh dùng kính lúp có độ tụ \(+10 dp\) để quan sát một vật nhỏ. Trong trường hợp mắt không bị tật và em học sinh ngắm chùm kính lúp nói trên ở vô cực. Cho \(OC_c = 25 cm\). Tính số bội giác.
A. \(G_\propto =3,5\)
B. \(G_\propto =3\)
C. \(G_\propto =2,5\)
D. \(G_\propto =2\)
- Câu 3 : Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác?
A. Kích thước của vật.
B. Đặc điểm của vật.
C. Đặc điểm của kính lúp.
D. Cả 3 phương án trên.
- Câu 4 : Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt.
Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính lúp?A. 6cm ≤ d ≤ 7cm
B. 5cm ≤ d ≤ 6cm
C. 4cm ≤ d ≤ 5cm
D. 3cm ≤ d ≤ 4cm
- Câu 5 : Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực?
A. Dời vật.
B. Dời thấu kính.
C. Dời mắt.
D. Không có cách nào.
- Câu 6 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 10cm ÷50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi mắt người quan sát ở tiêu điểm ảnh của kính lúp là
A. 1,6
B. 1,2
C. 0,8
D. 1,5
- Câu 7 : Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng \(l\) để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5x . Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách \(l\) phải bằng
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
- Câu 8 : Kính lúp có tiêu cự 5cm. Số bội giác của kính lúp đối với người mắt bình thường ( có khoảng nhìn rõ 25cm ÷ ∞) đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận (Gc) và ở điểm cực viễn (Gv) là
A. Gc=4; Gv=5
B. Gc=5; Gv=6
C. Gc=5; Gv=5
D. Gc=4; Gv=6
- Câu 9 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 10cm ÷50cm), dùng một kính lúp có độ tụ +8dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là
A. 2,4
B. 3,2
C. 1,8
D. 1,5
- Câu 10 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 25cm ÷∞), dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Số bội giác của kính lúp đó là
A. 5,5
B. 4,5
C. 5,25
D. 4,25
- Câu 11 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ +20dp. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 12 : Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận ${D}{=} OC_C$ . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A.${G}{=}\dfrac{f}{Đ}$
B.${G}{=}\dfrac{Đ}{2{f}}$
C.${G}{=}\dfrac{2{f}}{Đ}$
D.${G}{=}\dfrac{Đ}{f}$
- Câu 13 : Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận ${D}{=} OC_C$. Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A.${G}{=}\dfrac{f}{ OC_C}$
B.${G}{=}\dfrac{ OC_C}{2{f}}$
C.${G}{=}\dfrac{2{f}}{ OC_C}$
D.${G}{=}\dfrac{ OC_C}{f}$
- Câu 14 : Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi ${α}$ và ${α}_{o}$lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?
A.${G}{=}\dfrac{{t}{a}{n}{α}}{{t}{a}{n}{α}_0}$
B.${G}{=}\dfrac{{t}{a}{n}{α}_0}{{t}{a}{n}{α}}$
C.${G}{=}\dfrac{{{cos}}{α}}{{{cos}}{α}_0}$
D.${G}{=}\dfrac{{c}{o}{s}{α}_0}{{c}{o}{s}{α}}$
- Câu 15 : Khi xác định số bội giác của kính lúp, góc ${α}_0$ được gọi là
A.Góc trông nhỏ nhất để phân biệt được điểm đầu và cuối của vật
B.Góc trông vật có giá trị lớn nhất
C.Góc trông vật đặt tại điểm cực viễn của mắt
D.Góc trông ảnh ảo của vật khi nhìn qua kính lúp
- Câu 16 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng, dùng một kính lúp có độ tụ ${+}20{d}{p}$. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là:
A. C.6
B. D.5,5
C. B.5
D. A.4
- Câu 17 : Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x .Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực có giá trị là:
A. A.4,2
B. B.4
C. D.20
D. C.5
- Câu 18 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ $\left({25{c}{m}{÷}{∞}}\right)$, dùng một kính lúp có độ tụ ${+}20{d}{p}$. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
A. A.6,5
B. C.5
C. D.6
D. B.4
- Câu 19 : Một thợ đồng hồ có giới hạn nhìn rõ từ 50cm đến ${∞}$ . Người này dùng kính lúp loại 5x để sửa đồng hồ. Kính cách mắt. Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
A.10
B.5
C.4,5
D.45
- Câu 20 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ $\left({25{c}{m}{÷}{∞}}\right)$ , dùng một kính lúp có độ tụ ${+}20{d}{p}$ . Kính lúp để cách mắt 10cmvà mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm . Số bội giác của kính lúp đó là:
A. 5,5
B. 4,5
C. 5,25
D. 4,25
- Câu 21 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ $\left({25{c}{m}{÷}{∞}}\right)$ , dùng một kính lúp có độ tụ ${+}10{d}{p}$ . Kính lúp để cách mắt 5cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 45cm . Số bội giác của kính lúp đó là:
A.5
B.4,5
C.2,8
D.10
- Câu 22 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ $\left({10{c}{m}{÷}50{c}{m}}\right)$ , dùng một kính lúp có độ tụ ${+}8{d}{p}$ . Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
A.2,4
B. 3,2
C. 1,8
D. 1,5
- Câu 23 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ $\left({10{c}{m}{÷}60{c}{m}}\right)$, dùng một kính lúp có độ tụ ${+}25{d}{p}$ . Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là:
A. 2,5
B. 3,5
C. 1,8
D. 2,4
- Câu 24 : Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 2x , mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là:
A. C.1,5
B. B.1,2
C. A.2
D. D.1,8
- Câu 25 : Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 60cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên kính có ghi 4x , mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính. Số bội giác của kính là:
A. D.6
B. C.4
C. B.10
D. A.2
- Câu 26 : Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng ${l}$ để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5x. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách ${l}$ phải bằng:
A.5cm
B.10cm
C.15cm
D. 20cm
- Câu 27 : Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng ${l}$ để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 4x. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách ${l}$phải bằng:
A.6,25cm
B.4cm
C.2cm
D.25cm
- Câu 28 : Một người có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25cm . Để quan sát một vật nhỏ người này sử dụng một kính lúp có độ tự 20dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là:
A. D.6
B. C.5
C. B.4
D. A.3
- Câu 29 : Một kính lúp có tiêu cự ${f}{=}5{c}{m}$ . Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất ${Đ}{=}25{c}{m}$ . Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng:
A. D.25
B. A.30
C. B.125
D. C.5
- Câu 30 : Người ta dùng một thấy kính hội tụ có tiêu cự để làm kính lúp. Độ bội giác của kính này là:
A.1,5X
B. 3X
C. 2,5X
D. 5X
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp