Bài 15. Đòn bẩy - Vật lý lớp 6
Giải bài 15.1 Trang 49 - Sách bài tập Vật lí 6
Các từ cần điền là: a điểm tựa, các lực; b về lực.
Giải bài 15.10 Trang 51 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Có dfrac{F1}{F2}=dfrac{O2O}{O1O} Rightarrow dfrac{O2O}{O1O}=4 Rightarrow O2O=4O1O GIẢI: Chọn B. O2O>4O1O.
Giải bài 15.11 Trang 51 - Sách bài tập Vật lí 6
Theo giả thiết dfrac{F1}{F2}=dfrac{m1}{m2}=dfrac{OO2}{OO1}=dfrac{20}{30}=dfrac{2}{3} Rightarrow 3OO2=2OO1. Vậy để gánh nước cân bằng thì: OO1=90cm, OO2=60cm.
Giải bài 15.12 Trang 51 - Sách bài tập Vật lí 6
Có dfrac{F1}{F2}=dfrac{O2O}{O1O}=dfrac{2 times O1O}{O1O}=2 nên F2=dfrac{F1}{2}=dfrac{140}{2}=70N. Muốn dùng một lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là: P=7040=30N. V
Giải bài 15.13 Trang 52- Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Có dfrac{F1}{P}=dfrac{O1A1}{O1B1}=dfrac{O2A2}{O1B1}> dfrac{O2A2}{O2B2}=dfrac{F2}{P} suy ra F1>F2. GIẢI: Chọn A. F1>F2 vì B1O1 < B2O2 và A1O1=A2O2.
Giải bài 15.14 Trang 52 - Sách bài tập Vật lí 6
Gợi ý: Lực kéo của tay người ở hình 15.9a có cường độ lớn hơn.
Giải bài 15.2 Trang 49 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn A. Ở X.
Giải bài 15.3 Trang 49 - Sách bài tập Vật lí 6
Trong các vật là đòn bẩy trên, dùng dao xén giấy và cái thìa nậy nắp hộp là được lợi về lực hơn.
Giải bài 15.4 Trang 49 - Sách bài tập Vật lí 6
Dùng thìa sẽ dễ mở nắp hộp hơn. Vì khoảng cách từ điểm tựa cạnh của hộp đến điểm tác dụng lực của vật chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu khi dùng thìa và khi dùng đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa cạnh của hộp đến điểm tác dụng lực của người chỗ tay cầm ở thìa lớn hơn ở
Giải bài 15.5 Trang 50 - Sách bài tập Vật lí 6
Những đòn bẩy có trong cơ thể con người là: bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,...
Giải bài 15.6 Trang 50- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn B. Cân đồng hồ không phải là một ứng dụng của đòn bẩy.
Giải bài 15.7 Trang 50 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống.
Giải bài 15.8 Trang 50 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn B. Đòn bẩy.
Giải bài 15.9 Trang 51 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực càng lớn thì lực tác dụng càng nhỏ. GIẢI: Chọn D. Lực F4.
Giải câu 1 Trang 47 - Sách giáo khoa Vật lí 6
1 O1 4 O1 2 O 5 O 3 O2 6 O2.
Giải câu 2 Trang 48 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Học sinh tự thực hành theo nhóm.
Giải câu 3 Trang 48 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Giải câu 4 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Một số dụng cụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống: cái kéo, cái kìm, cái bóc vỏ, bập bênh, cái xẻng, xe cút kít, bật nắp chai, dập ghim,...
Giải câu 5 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Điểm tựa O, điểm tựa tác dụng lực O1,O2 của các lực F1,F2 trên đòn bẩy như hình vẽ.
Giải câu 6 Trang 49 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Để làm giảm lực kéo ở hình 15.1 ta có thể rời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bê tông hơn hoặc dùng đòn dài hơn vì đoạn OO2 càng lớn hơn đoạn OO1 thì lực kéo càng giảm.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Đo độ dài
- Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)
- Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
- Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng
- Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
- Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
- Bài 9. Lực đàn hồi
- Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng