Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng - Vật lý lớp 6
Giải bài 10.1 Trang 34 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ để đo khối lượng.
Giải bài 10.10 Trang 36 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn B. Quyển vở có khối lượng N=80g=0,08kg thì có trọng lượng là: P=10m=10.0,08=0,8N.
Giải bài 10.11 Trang 36 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Cặp sách có trọng lượng P=35N khối lượng bằng: m=dfrac{P}{10}=dfrac{35}{10}=3,5kg=3500g.
Giải bài 10.12 Trang 36 - Sách bài tập Vật lí 6
Cách ghép đúng: 1 c; 2 d; 3 a; 4 b.
Giải bài 10.13 Trang 36 - Sách bài tập Vật lí 6
Cách ghép đúng: 1 d; 2 c; 3 a; 4 b.
Giải bài 10.14 Trang 37 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn B. Ta biết độ dài thêm ra của lò xo lực kế tỉ lệ với khối lượng của vật treo vào nó. Vì vậy, nếu: m1=A l1=3cm; m2=2m1 Rightarrow Delta l2=2 Delta l1=2.3=6cm. m3=dfrac{1}{3}m1 rightarrow Delta l3=dfrac{1}{3} Delta l1=dfrac{1}{3}.3=1cm. Tóm lại: Delta l2=6cm, Delta l3=1cm
Giải bài 10.15 Trang 37 - Sách bài tập Vật lí 6
a Đường biểu diễn phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo. b Dựa vào đường biểu diễn ta xác định được trọng lượng của quả cân tương ứng với độ dài 22,5cm của lò xo là 3,5N. Suy ra khối lượng của quả cân treo vào lò xo khi đó là: m=dfrac{P}
Giải bài 10.2 Trang 34 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Sử dụng hệ thức: P=10m Rightarrow m=P:10 GIẢI: Các số cần điền là: a 280000N; b 92g; c 160000N.
Giải bài 10.3 Trang 34 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Trọng lượng tác dụng vào cân làm biến đổi chuyển động vào kim cân kim cân quay. GIẢI: Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ thì: a Cân chỉ khối lượng của túi đường. b Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
Giải bài 10.4 Trang 35- Sách bài tập Vật lí 6
Các từ đúng trong dấu ngoặc là: a trọng lượng b khối lượng c trọng lượng.
Giải bài 10.5 Trang 35 - Sách bài tập Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Lực kế dùng để đo trọng lượng của vật, còn cân dùng để đo khối lượng của vật.
Giải bài 10.6 Trang 35 - Sách bài tập Vật lí 6
Lực kế dùng trong trường học có thang chia độ theo đơn vi niutơn và dùng để đo trọng lượng của vật; lực kế lò xo dùng để mua hàng vẫn có thể chia theo đơn vị kilôgam để đo khối lượng của vật vì tại một nơi trên Trái Đất trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật đó theo hệ thức P=10m. Do
Giải bài 10.7 Trang 35 - Sách bài tập Vật lí 6
a Để nén một lò xo giảm xóc xe máy, cần một lực VÀI TRĂM NIUTƠN. b Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ VÀI TRĂM NGHÌN NIUTƠN. c Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút vào cỡ VÀI PHẦN MƯỜI NIUTƠN. d Lực kéo của lò xo ở một cái cân lò xo mà các bà nội trợ thường
Giải bài 10.8 Trang 35- Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Câu không đúng là: Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
Giải bài 10.9 Trang 36 - Sách bài tập Vật lí 6
Chọn D. Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng lực kế và bình chia độ.
Giải câu 1 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Lực kế của một chiếc LÒ XO một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái KIM CHỈ THỊ. Kim chỉ thị chạy trên mặt một BẢNG CHIA ĐỘ.
Giải câu 2 Trang 34- Sách giáo khoa Vật lí 6
Học sinh tự tìm hiều theo nhóm.
Giải câu 3 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vach 0. Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
Giải câu 4 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 6
HƯỚNG DẪN: Các bước đo trọng lượng của một vật: Bước 1: Điều chỉnh số 0. Bước 2: Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Bước 3: Điều chỉnh hướng của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo và đọc số chỉ của lực kế, đó chính là trọng lực của vật cần đo.
Giải câu 5 Trang 34- Sách giáo khoa Vật lí 6
Khi đo cần phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Đo độ dài
- Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo)
- Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
- Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng
- Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
- Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
- Bài 9. Lực đàn hồi
- Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng