Ôn tập chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Toán lớp 6
Bài 159 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
a n – n = 0; b n : n = 1; n≠0 c n + 0 = n; d n – 0 = n; e n . 0 = 0; g n. 1 = n h n : 1 = n.
Bài 160 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
+ Trong phép tính chỉ chứa phép toán cộng , trừ, nhân , chia ta thực hiện phép nhân, chia trước và phép cộng, trừ sau. + Công thức tính lũy thừa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: {a^n} = underbrace {a.a.,....a}{n,,thua,,so},,,,left {n ne 0} righ
Bài 161 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
a 219 – 7 x + 1 = 100 7x + 1 = 219 100 7x + 1 = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 1 x=16 Vậy x = 16. b 3x – 6. 3 = 3^4 3x – 6 = 3^4: 3 3x – 6 = 3^3 3x 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x=33:3 x
Bài 162 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
Ta thay thế đề bài bằng một bài toán tìm x thì bài toán sẽ trở nên đơn giản hơn. LỜI GIẢI CHI TIẾT 3x – 8: 4 = 7. 3x – 8 = 4. 7 3x – 8 = 28. 3x = 28 + 8 3x = 36. x = 36 : 3 Vậy x = 12.
Bài 163 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
Lúc 18 giờ người ta đốt một ngọn nến có chiều cao 33 cm. Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm đi bao nhiêu xentimet ? Thời gian cây nến cháy là 22 – 18 = 4 giờ. Trong 4 giờ chiều cao cây nến giảm đi là 33 – 25 = 8 cm. Vậy trong 4 giờ chiều cao
Bài 164 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
a 1000 + 1 :11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13, b 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32 .52 c 29.31 + 144 : 122 = 899 + 144 : 144 = 899 + 1 = 900 = 22. 32 . 52 d 333: 3 + 225 : 152 = 111 + 225 : 225 = 111 + 1 = 112 =24 . 7
Bài 165 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. LỜI GIẢI CHI TIẾT Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. a747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P Vì: 747 có tổng các chữ số là: 7 + 4 + 7 = 18 nên 747 chia hết cho 3 và 9 nên nó không phải là số nguyên tố. 235 có ch
Bài 166 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
a Câu a ta đi tìm ước chung của các số 84 và 180 b Câu b ta đi tìm bội chung của các số 12, 15 và 18 LỜI GIẢI CHI TIẾT a A là tập hợp các ước chung lớn hơn 6 của 84 và 180. Ta có. 84 = 22. 3.7 180 = 22. 32.5 ƯCLN84;180 = 22.3 = 12 Vì 12 > 6 và không còn ước nào của 12 lớn hơn 6 nên A ={12}. b
Bài 167 trang 63 SGK Toán 6 tập 1
Bài toán chính là ta cần tìm bội dung của các số 10,12,15 sao cho bội chung đó phải nằm trong khoảng từ 100 đến 150 LỜI GIẢI CHI TIẾT Một số cuốn sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó Do đó số sách đó là một bội chung của 10, 12, 15 và số sách đó nằm trong khoảng
Bài 168 trang 64 SGK Toán 6 tập 1
Số 0 và số 1 là số không là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là số 3. LỜI GIẢI CHI TIẾT a không là số nguyên tố cũng không là hợp số thì a = 0 hoặc a = 1. Vì overline {abcd} là một số có bốn chữ số nên a ≠ 0 . Do đó a =1. Dư trong phép chia 105 cho 12
Bài 169 trang 64 SGK Toán 6 tập 1
Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ. Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1. Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3. Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 1 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: 15 = 3.5; 35 = 5.7 50 = 2.52 ⇒ ƯCLN 15, 35, 50 = 5 và BCNN15, 35, 50 = 2.3.52.7 = 1050 BÀI 2. Ta có: 2.3.5 = 30 Vậy A = {300, 330, 360, 390} BÀI 3. Vì overline {159xy} ; vdots ;5 Rightarrow left[ matrix{ y = 0 hfill cr y = 5 hfill cr} right. +
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 2 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: 100 – 4x + 120 : 23 = 1 + 42 ⇒ 10 – 4x + 15 = 17 ⇒ 25 – 4x = 17 ⇒ 4x = 25 – 17 ⇒ 4x = 25 – 17 ⇒ 4x = 8 ⇒ x = 8 : 4 = 2 BÀI 2. Ta có: 257 – 162 ≤ x < 35 : 23 – 3 ⇒ 257 – 256 ≤ x < 35 : 5 ⇒ 1 ≤ x < 7 Vậy A = {1, 2, 3, 4, 5, 6} BÀI 3. Vì overline {2x39y} ;vdots; 5 Rightarro
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 3 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Số a chia cho 3 có dư là 2 nên a + 1 sẽ chia hết cho 3 Số a chia cho 7 có dư là 6 nên a + a sẽ chia hết cho 7 Vậy a + 1 chia hết cho BCNN của 3 và 7, tức là a + 1 ⋮ 21 ⇒ a chia cho 21 có dư là 20 BÀI 2. Vì overline {26ab} chia cho 5 dư 1 nên b = 1 hoặc b = 6 + Nếu b = 1 thì overline {26
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: 252 = 22.32.7; 540 = 22.32.5 ⇒ ƯCLN 252, 540 = 22.32 = 36 BCNN 252, 540 = 22.33.5.7 = 3780 BÀI 2. Ta có: 7 = 1.7 nên 3x – 2 = 1 hoặc 3x – 2 = 7 ⇒ x = 1 hoặc x = 3 BÀI 3. Số 102010 có tận cùng bằng 0 nên 192010 ⋮ 2; 4 ⋮ 2 ⇒ 102010 + 4 ⋮ 2 ⇒ 102010 + 4 là hợp số BÀI 4. Trước hết ta t
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 5 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: 36 = 4.9 eqalign{ & overline {56X3Y} ;vdots ;4 cr& left{ matrix{overline {56X3Y} = overline {56X00} + overline {3Y} hfill cr overline {56X3Y} ;vdots ;4 hfill cr} right. Rightarrow overline {3Y} ; vdots; 4 cr} Ta thấy: Y = 2 hoặc Y = 6 thì 32 ⋮ 4 và
Giải bài 159 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
a 0; b 1; c n; d n; e 0; g n; h n.
Giải bài 160 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a 20484:12=2047=197; b 15.2^3+4.3^25=15.8+4.935=120+3635=121; c 5^6:5^3+2^3.2^2=5^3+2^5=125+32=157; d 164.53+47.164=164.53+47=164.100=16400.
Giải bài 161 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a 219 7x + 1 = 100 b 3x 6. 3 = 3^4 7x + 1 = 219 100 3x 6 = 3^4 : 3 x + 1 = 119 : 7 3x = 3^3+6 x = 17 1 3x = 33 x = 16
Giải bài 162 trang 63 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: Theo đề bài, ta có 3x 8 : 4 = 7. 3x 8:4 = 7 3x 8 = 7.4 3x 8 = 28 3x = 28 + 8 3x = 36 x = 36:3 x = 12 Vậy x = 12.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Ghi số tự nhiên
- Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Bài 5. Phép cộng và phép nhân
- Bài 6. Phép trừ và phép chia
- Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng