- Đề kiểm tra 1 tiết chương Số phức - Có lời giải...
- Câu 1 : Cho phương trình \({z^2} - 2z + 2 = 0\) trên C. Gọi A và B lần lượt là các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình. Khi đó diện tích tam giác OAB là :
A \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
B \(\sqrt 3 \)
C \(1\)
D \(2\)
- Câu 2 : Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn \(\left| {\frac{{z + 2 - 3i}}{{\overline z - 4 + i}}} \right| = 1\) là một đường thẳng có phương trình:
A \(3x - y - 1 = 0\).
B \(x - 3y + 1 = 0\)
C \(x + 3y + 1 = 0\)
D \(3x + y + 1 = 0\)
- Câu 3 : Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức \({z_1} = 2 + 3i;\,\,{z_2} = 1 + 5i\); \({z_3} = 4 + i\). Số phức với điểm biểu diễn D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành có phần ảo là:
A 1
B -1
C -5
D 5
- Câu 4 : Cho số phức \(z = x + yi\,\,\left( {x;y \in R} \right)\). Tập hợp các điểm biểu diễn của z sao cho \(\frac{{z + i}}{{z - i}}\) là một số thực âm là.
A Các điểm trên trục tung với \( - 1 < y < 1\)
B Các điểm trên trục hoành với \( - 1 < x < 1\)
C Các điểm trên trục tung với \(\left[ \begin{array}{l}y < - 1\\y > 1\end{array} \right.\)
D Các điểm trên trục hoành với \(\left[ \begin{array}{l}x \le - 1\\x \ge 1\end{array} \right.\)
- Câu 5 : Cho \({z_1} = 2i\sqrt 3 ;\,\,{z_2} = 1 + i\). Khi đó \({\left( {\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}}} \right)^{40}}\) bằng:
A \( - {3^{20}}\)
B \({6^{20}}\)
C \({3^{20}}\)
D \( - {6^{20}}\)
- Câu 6 : Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC vuông tại C. Biết rằng A, B lần lượt biểu diễn các số phức \({z_1} = - 2 - 4i;\,\,{z_2} = 2 - 2i\). Khi đó có một điểm C biểu diễn số phức:
A \(z = 2 - 4i\)
B \(z = 2 - 2i\)
C \(z = - 2 + 2i\)
D \(z = 2 + 2i\)
- Câu 7 : Cho 2 số phức \({z_1} = - 1 + \sqrt 3 i;\,\,{z_2} = - 2\sqrt 3 + 2i\). Khi đó gọi A và B lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức \(\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}}\) và \(\frac{{{z_2}}}{{{z_1}}}\). Hãy tính AB:
A \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
B \(\frac{{\sqrt {13} }}{2}\)
C \(\frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)
D \(\frac{1}{2}\)
- Câu 8 : Tìm phần ảo của số phức z thoả mãn \(\left( {z - 1} \right)\left( {\overline z + 2i} \right)\) là số thực và mô đun của z nhỏ nhất?
A \(1\)
B \(2\)
C \(\frac{2}{5}\)
D \(\frac{4}{5}\)
- Câu 9 : Cho A, B, C lần lượt là ba điểm phân biệt biểu diễn số phức \({z_1};{z_2};{z_3}\) thỏa \({z_1} + {z_2} + {z_3} = 0\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A Trọng tâm tam giác ABC là điểm biểu diễn số phức \({z_1} + {z_2} + {z_3}\).
B O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
C O là trọng tâm tam giác ABC.
D Tam giác ABC đều.
- Câu 10 : Cho số phức \(z = a + bi\). Khi đó số phức \({z^2}\) là số thuần ảo trong điều kiện nào sau đây:
A \(\left[ \begin{array}{l}a = 0\\b = 0\end{array} \right.\)
B \(a = 2b\)
C \(a = \pm b\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\b = 0\end{array} \right.\)
- Câu 11 : Cho số phức z thỏa mãn \(z + \left| z \right| = 2 - 8i\). Tìm số phức liên hợp của z
A \( - 15 + 2i\)
B \( - 15 - 8i\)
C \( - 15 + 7i\)
D \( - 15 + 8i\)
- Câu 12 : Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left( {1 + i} \right)\left( {z - i} \right) + 2z = 2i\). Môdun của số phức \(w = \frac{{\overline z - 2z + 1}}{{{z^2}}}\) là:
A \(2\sqrt 5 \)
B \(\sqrt 5 \)
C \(2\sqrt 2 \)
D \(\sqrt {10} \)
- Câu 13 : Cho hai số phức \({z_1} = \left( {1 - i} \right)\left( {2i - 3} \right)\) và \({z_2} = \left( {1 + i} \right)\left( {3 - 2i} \right)\). Lựa chọn phương án đúng:
A \({z_1}{z_2} \in R\)
B \(\frac{{{z_1}}}{{{z_2}}} \in R\)
C \({z_1} - 5{z_2} \in R\)
D \({z_1}\left| {{z_2}} \right| \in R\)
- Câu 14 : Gọi \({z_1};{z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({z^2} + z + 1 = 0\). Tính \(M = z_1^{2250} + z_2^{2250}\) .
A \(2\)
B \(2i\)
C \( - 2i\)
D \(0\)
- Câu 15 : Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {z - 1} \right| + \left| {z - \sqrt 3 i} \right| = 2\) là:
A Đường tròn tâm \(I\left( {1; - 2} \right)\) bán kính R = 2.
B Đoạn thẳng F1F2 với \({F_1}\left( {1;0} \right);\,\,{F_2}\left( {0;\sqrt 3 } \right)\).
C Đường tròn tâm \(I\left( { - 1;2} \right)\),bán kính R = 2.
D Đường elip có 2 tiêu điểm \({F_1}\left( {1;0} \right);\,\,{F_2}\left( {0;\sqrt 3 } \right)\).
- Câu 16 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| z \right| = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(T = \left| {z + 1} \right| + 2\left| {z - 1} \right|\).
A \(\max T = 2\sqrt 5 \)
B \(\max T = 3\sqrt 5 \)
C \(\max T = 2\sqrt {10} \)
D \(\max T = 3\sqrt 2 \)
- Câu 17 : Gọi \({z_1};{z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({z^2} - 4z + 9 = 0\). Giá trị của biểu thức \(P = {\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\) bằng:
A \(9\)
B \(6\)
C \(18\)
D \(10\)
- Câu 18 : Cho số phức \(z = a + bi\,\,\left( {a;b \in R} \right)\) thỏa mãn: \(z + 2 + i - \left| z \right|\left( {1 + i} \right) = 0;\,\,\left| z \right| > 1\). Tính \(a + b\) .
A \( - 1\)
B \( - 5\)
C \(7\)
D \(3\)
- Câu 19 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {z - 1} \right| = 5\). Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(w\) xác định bởi \(w = \left( {2 + 3i} \right).\overline z + 3 + 4i\) là một đường tròn bán kính \(R.\) Tính \(R.\)
A \(R = 5\sqrt {17} \)
B \(R = 5\sqrt {10} \)
C \(R = 5\sqrt 5 \)
D \(R = 5\sqrt {13} \)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức