- Ứng dụng vòng tròn lượng giác trong các bài toán...
- Câu 1 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8 πt + π/4) tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?
A \({{A\sqrt 2 } \over 2}\)
B \({A \over 2}\)
C \({{A\sqrt 3 } \over 2}\)
D \(A\sqrt 2 \)
- Câu 2 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{T}{6}\) :
A 5cm
B \(5\sqrt 2 \)cm
C \(5\sqrt 3 \)cm
D 10cm
- Câu 3 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{T}{4}\) :
A 5cm
B \(5\sqrt 2 \)cm
C \(5\sqrt 3 \)cm
D 10cm
- Câu 4 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2T/3.
A 2A
B 3A
C 3,5A
D 4A - A$$\sqrt 3 $$
- Câu 5 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20πt + π/6)cm. Tốc độ trung bình của vật khi vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí có li độ x = 3cm theo chiều dương là:
A 3,6m/s
B 1,2m/s
C 36cm/s
D một giá trị khác
- Câu 6 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là:
A 15,5cm/s
B 17,4cm/s
C 12,8cm/s
D 19,71cm/s
- Câu 7 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong T/6?
A
B
C
D
- Câu 8 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Tính quãng đường vật đi được sau 2,125 s kể từ thời điểm ban đầu?
A 104 cm
B 104,78cm
C 104,2cm
D 100 cm
- Câu 9 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4 πt + π/3) cm. Xác định quãng đường vật đi được sau 7T/12 s kể từ thời điểm ban đầu?
A 12cm
B 10 cm
C 20 cm
D 12,5 cm
- Câu 10 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8 πt + π/4) tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu?
A \({{A\sqrt 2 } \over 2}\)
B \({A \over 2}\)
C \({{A\sqrt 3 } \over 2}\)
D \(A\sqrt 2 \)
- Câu 11 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8 πt + π/6). Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A \({A \over 2} + {{A\sqrt 3 } \over 2}\)
B \({A \over 2} + {{A\sqrt 2 } \over 2}\)
C \({A \over 2} + A\)
D \({{A\sqrt 3 } \over 2} - {A \over 2}\)
- Câu 12 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4πt + π/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{T}{3}\) :
A 5cm
B \(5\sqrt 2 \)cm
C \(5\sqrt 3 \)cm
D 10cm
- Câu 13 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật?
A 5cm
B $$4\sqrt 2 $$cm
C $$5\sqrt 2 $$cm
D 8cm
- Câu 14 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6πt + π/3) sau 0,5s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 30cm. Tính biên độ dao động của vật.
A 5cm
B 4cm
C 3cm
D 6cm
- Câu 15 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 2T/3.
A 2A
B 3A
C 3,5A
D 4A
- Câu 16 : Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức x = 8cos(2πt -π) cm. Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là:
A 80cm
B 82cm
C 84cm
D 80 + 2cm.
- Câu 17 : Chất điểm có phương trình dao động x = 8sin(2πt +π/2) cm. Quãng đường mà chất điểm đó đi được từ t0 = 0 đến t1 = 1,5s là:
A 0,48m
B 32cm
C 40cm
D 0,56m
- Câu 18 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt -π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là:
A 140 + cm
B 150 cm
C 160 - cm
D 160 + cm
- Câu 19 : Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10πt - π/3) cm. Quãng đường vật đi được trong 1,1s đầu tiên là:
A S = 40 cm
B S = 44cm
C S = 40cm
D 40 + cm
- Câu 20 : Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(πt - π/2)cm. Quãng đường quả cầu đi được trong 2,25s đầu tiên là:
A S = 16 + cm
B S = 18cm
C S = 16 + 2 cm
D S=16+2$$\sqrt 3 $$cm
- Câu 21 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 2s đến t = 4,875s là:
A 7,45m/s
B 8,14cm/s
C 7,16cm/s
D 7,86cm/s
- Câu 22 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong T/3?
A
B
C
D
- Câu 23 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong T/4?
A
B
C
D
- Câu 24 : Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/3
A
B
C
D
- Câu 25 : Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/4
A
B
C
D
- Câu 26 : Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/6
A
B
C
D
- Câu 27 : Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình lớn nhất vật có thể đạt được trong 2T/3?
A 4A/T
B 2A/T
C 9A/2T
D 9A/4T
- Câu 28 : Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong 2T/3?
A
B
C
D
- Câu 29 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\,\,cm\). Tính quãng đường vật đi được sau 2,125 s kể từ thời điểm ban đầu?
A 104 cm.
B 104,78 cm.
C 104,2 cm.
D 100 cm.
- Câu 30 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 5\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\,\,cm\). Xác định quãng đường vật đi được sau \(\frac{{7T}}{{12}}\,\,s\) kể từ thời điểm ban đầu?
A 12 cm.
B 10 cm.
C 20 cm.
D 12,5 cm.
- Câu 31 : Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos \left( {8\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\), tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian \(\frac{T}{8}\) kể từ thời điểm ban đầu
A \(\frac{A\sqrt{2}}{2}\).
B \(\frac{A}{2}\).
C \(\frac{{A\sqrt 3 }}{2}\).
D \(A\sqrt 2 \).
- Câu 32 : Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos \left( {8\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\), tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian \(\frac{T}{4}\) kể từ thời điểm ban đầu
A \(\frac{{A\sqrt 2 }}{2}\).
B \(\frac{A}{2}\).
C \(\frac{{A\sqrt 3 }}{2}\).
D \(A\sqrt 2 \).
- Câu 33 : Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos \left( {8\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\). Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu
A \(\frac{A}{2} + \frac{{A\sqrt 3 }}{2}\).
B \(\frac{A}{2} + \frac{{A\sqrt 2 }}{2}\).
C \(\frac{A}{2} + A\).
D \(\frac{{A\sqrt 3 }}{2} - \frac{A}{2}\).
- Câu 34 : Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 5\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,\,cm\). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{T}{6}\) là
A 5 cm.
B \(5\sqrt 3 \,\,cm\)
C \(5\sqrt 2 \,\,cm\).
D 10 cm.
- Câu 35 : Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 5\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,\,cm\). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{T}{4}\) là
A 5 cm.
B \(5\sqrt 3 \,\,cm\).
C \(5\sqrt 2 \,\,cm\).
D 10 cm.
- Câu 36 : Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 5\cos \left( {4\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,\,cm\). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{T}{3}\) là
A 5 cm.
B \(5\sqrt 2 \,\,cm\).
C \(5\sqrt 3 \,\,cm\).
D 10 cm.
- Câu 37 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos \left( {6\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\,\,cm\). Sau thời gian \(\frac{T}{4}\) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật
A 5 cm.
B \(4\sqrt 2 \,\,cm\).
C \(5\sqrt 2 \,\,cm\).
D 8 cm.
- Câu 38 : Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = A\cos \left( {6\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\). Sau 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu, vật đi được 30 cm. Tính biên độ dao động của vật
A 5 cm.
B 4 cm.
C 3 cm.
D 6 cm.
- Câu 39 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{{2T}}{3}\) là
A 2A.
B 3A.
C 3,5A.
D 4A.
- Câu 40 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{{2T}}{3}\)là
A 2A.
B 3A.
C 3,5A.
D \(4A - A\sqrt 3 \).
- Câu 41 : Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức \(x = 8\cos \left( {2\pi t - \pi } \right)\,\,cm\). Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{8}{3}\,\,s\) tính từ thời điểm ban đầu là:
A 80 cm.
B 82 cm.
C 84 cm.
D \(80 + 2\sqrt 3 \,\,cm\).
- Câu 42 : Chất điểm có phương trình dao động \(x = 8\sin \left( {2\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)\,\,cm\). Quãng đường mà chất điểm đó đi được từ \({t_0} = 0\) đến \({t_1} = 1,5\,\,s\) là:
A 0,48 m.
B 32 cm.
C 40 cm.
D 0,56 m.
- Câu 43 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 10\cos \left( {5\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\,\,cm\). Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,55 s tính từ thời điểm đầu là:
A \(140 + 5\sqrt 2 \,\,cm\).
B \(150\sqrt 2 \,\,cm\).
C \(160 - 5\sqrt 2 \,\,cm\).
D \(160 + 5\sqrt 2 \,\,cm\).
- Câu 44 : Vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 2\cos \left( {10\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\,\,cm\). Quãng đường vật đi được trong 1,1 s đầu tiên là:
A \(40\sqrt 2 \,\,cm\).
B 44 cm.
C 40 cm.
D \(40 + \sqrt 3 \,\,cm\).
- Câu 45 : Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình \(x = 4\cos \left( {\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\,\,cm\). Quãng đường quả cầu đi được trong 2,25 s đầu tiên là:
A \(16 + \sqrt 2 \,\,cm\).
B 18 cm.
C \(16 + 2\sqrt 2 \,\,cm\).
D \(16 + 2\sqrt 3 \,\,cm\).
- Câu 46 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 2\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)\,\,cm\). Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 2 s đến t = 4,875 s là:
A 7,45 m/s.
B 8,14 cm/s.
C 7,16 cm/s.
D 7,86 cm/s.
- Câu 47 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 6\cos \left( {20\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,\,cm\). Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí có li độ x = 3 cm theo chiều dương là:
A 3,6 m/s.
B 1,2 m/s.
C 36 m/s.
D Một giá trị khác.
- Câu 48 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 5\cos \left( {2\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\,\,cm\). Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ \({t_1} = 1\,\,s\) đến \({t_2} = 4,625\,\,s\) là:
A 15,5 cm/s.
B 17,4 cm/s.
C 12,8 cm/s.
D 19,7 cm/s.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất