Đề thi online Nguyên hàm từng phần Có lời giải c...
- Câu 1 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x{e^x}\) là:
A \(x{e^x} + {e^x} + C\)
B \({e^x} + C\)
C \({{{x^2}} \over 2}{e^x} + C\)
D \(x{e^x} - {e^x} + C\)
- Câu 2 : Kết quả \(\int {\ln xdx} \) là:
A xlnx + x + C
B Đáp án khác
C xlnx + C
D xlnx – x + C
- Câu 3 : \(\int {x\sin x\cos xdx} \) bằng:
A \({1 \over 2}\left( {{1 \over 4}\sin 2x - {x \over 2}\cos 2x} \right) + C\)
B \( - {1 \over 2}\left( {{1 \over 2}\sin 2x - {x \over 4}\cos 2x} \right) + C\)
C \({1 \over 2}\left( {{1 \over 2}\sin 2x + {x \over 2}\cos 2x} \right) + C\)
D \( - {1 \over 2}\left( {{1 \over 2}\sin 2x + {x \over 4}\cos 2x} \right) + C\)
- Câu 4 : Tính \(I = \int {\cos \sqrt x dx} \) ta được:
A \(2\left( {\sqrt x \sin \sqrt x - \cos \sqrt x } \right) + C\)
B \(2\left( {\sqrt x \sin \sqrt x + \cos \sqrt x } \right) + C\)
C \(\sqrt x \sin \sqrt x + \cos \sqrt x + C\)
D \(\sqrt x \sin \sqrt x - \cos \sqrt x + C\)
- Câu 5 : Ta có \( - {{x + a} \over {{e^x}}}\) là một họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x \over {{e^x}}}\), khi đó:
A a = 2
B a = -1
C a = 0
D a = 1
- Câu 6 : Tính \(I = \int {x\sin {x \over 3}dx} \) ta được:
A \(9\sin {x \over 3} + 3x\cos {x \over 3} + C\)
B \(9\sin {x \over 3} - 3x\cos {x \over 3} + C\)
C \(9\cos {x \over 3} + 3x\sin {x \over 3} + C\)
D \(9\cos {x \over 3} - 3x\sin {x \over 3} + C\)
- Câu 7 : Tìm họ nguyên hàm \(F\left( x \right) = \int {{x^2}{e^x}dx} ?\)
A \(F\left( x \right) = \left( {{x^2} - 2x + 2} \right){e^x} + C\)
B \(F\left( x \right) = \left( {2{x^2} - x + 2} \right){e^x} + C\)
C \(F\left( x \right) = \left( {{x^2} + 2x + 2} \right){e^x} + C\)
D \(F\left( x \right) = \left( {{x^2} - 2x - 2} \right){e^x} + C\)
- Câu 8 : Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(y = x.\cos x\) mà F(0) = 1. Phát biểu nào sau đây đúng:
A F(x) là hàm chẵn.
B F(x) là hàm lẻ.
C F(x) là hàm tuần hoàn với chu kì \(2\pi \).
D F(x) không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ.
- Câu 9 : Một nguyên hàm \(\int {\left( {x - 2} \right)\sin 3xdx} = - {{\left( {x - a} \right)\cos 3x} \over b} + {1 \over c}\sin 3x + 2017\) thì tổng S = a.b + c bằng:
A S = 14
B S = 15
C S = 3
D S = 10
- Câu 10 : Một nguyên hàm của \(f\left( x \right) = {x \over {{{\cos }^2}x}}\) là:
A xtanx – ln|cosx|
B xtanx + ln(cosx)
C xtanx + ln|cosx|
D xtanx – ln|sinx|
- Câu 11 : Tính \(\int {{x^3}\ln 3xdx} \)
A \({1 \over 4}{x^4}\ln 3x + C\)
B \( - {1 \over 4}{x^4}\ln 3x - {1 \over {16}}{x^4} + C\)
C \( - {1 \over 4}{x^4}\ln 3x + {1 \over {16}}{x^4} + C\)
D \({1 \over 4}{x^4}\ln 3x - {1 \over {16}}{x^4} + C\)
- Câu 12 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x \over {{{\cos }^2}x}}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 0.\) Tính \(F\left( \pi \right)?\)
A \(F\left( \pi \right) = - 1\)
B \(F\left( \pi \right) = {1 \over 2}\)
C \(F\left( \pi \right) = 1\)
D \(F\left( \pi \right) = 0\)
- Câu 13 : Nguyên hàm của hàm số \(I = \int {\cos 2x\ln \left( {\sin x + \cos x} \right)dx} \) là:
A \(I = {1 \over 2}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - {1 \over 4}\sin 2x + C\)
B \(I = {1 \over 4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - {1 \over 2}\sin 2x + C\)
C \(I = {1 \over 4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - {1 \over 4}\sin 2x + C\)
D \(I = {1 \over 4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) + {1 \over 4}\sin 2x + C\)
- Câu 14 : Tính \(I = \int {\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)dx} \) ta được:
A \(x\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) - \sqrt {{x^2} + 1} + C\)
B \(\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) - \sqrt {{x^2} + 1} + C\)
C \(x\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) + \sqrt {{x^2} + 1} + C\)
D \(\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) + \sqrt {{x^2} + 1} + C\)
- Câu 15 : Tính \(I = \int {x{{\tan }^2}xdx} \) ta được:
A \( - {1 \over 2}{x^2} + x\tan x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
B \( - {1 \over 2}{x^2} + x\tan x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
C \({1 \over 2}{x^2} + x\tan x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
D \({1 \over 2}{x^2} - x\tan x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
- Câu 16 : Tìm hàm số F(x) của \(f\left( x \right) = {{{2^x} - 1} \over {{e^x}}}\) biết F(0) = 1.
A \(F\left( x \right) = {{{2^x} + \ln 2 - 1} \over {{e^x}\left( {\ln 2 - 1} \right)}}\)
B \(F\left( x \right) = {1 \over {\ln 2 - 1}}{\left( {{2 \over e}} \right)^x} + {\left( {{1 \over e}} \right)^x} - {1 \over {\ln 2 - 1}}\)
C \(F\left( x \right) = {{{2^x} + \ln 2} \over {{e^x}\left( {\ln 2 - 1} \right)}}\)
D \(F\left( x \right) = {\left( {{2 \over e}} \right)^x}\)
- Câu 17 : Cho \(F\left( x \right) = \int {\left( {x + 1} \right)f'\left( x \right)dx} \) Tính \(I = \int {f\left( x \right)dx} \) theo F(x).
A \(I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) - 2F\left( x \right) + C\)
B \(I = F\left( x \right) - \left( {x + 1} \right)f\left( x \right)\)
C \(I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) + C\)
D \(I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) - F\left( x \right) + C\)
- Câu 18 : Tính \(I = \int {{e^{2x}}\cos 3xdx} \) ta được:
A \({{{e^{2x}}} \over {13}}\left( {2\sin 3x + 3\cos 3x} \right) + C\)
B \({{{e^{2x}}} \over {13}}\left( {3\sin 3x - 2\cos 3x} \right) + C\)
C \({{{e^{2x}}} \over {13}}\left( {2\sin 3x - 3\cos 3x} \right) + C\)
D \({{{e^{2x}}} \over {13}}\left( {3\sin 3x + 2\cos 3x} \right) + C\)
- Câu 19 : Nguyên hàm của hàm số \(y = \int {{{\left( {{x^2} + x} \right){e^x}} \over {x + {e^{ - x}}}}dx} \) là:
A \(F\left( x \right) = x{e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\)
B \(F\left( x \right) = {e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\)
C \(F\left( x \right) = x{e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^{ - x}} + 1} \right| + C\)
D \(F\left( x \right) = x{e^x} + 1 + \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\)
- Câu 20 : Tính \(\int {{{{x^2} - 1} \over {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}dx} \)?
A \({x \over {{x^2} + 1}} + C\)
B \({{2x} \over {{x^2} + 1}} + C\)
C \({{ - x} \over {{x^2} + 1}} + C\)
D \({{ - 2x} \over {{x^2} + 1}} + C\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức