Bài 6. Đối xứng trục - Toán lớp 8
Bài 35 trang 87 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng định nghĩa: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vẽ hình đối xứng với hình đã cho qua trục d ta được hình bên.
Bài 36 trang 87 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: tính chất hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, tính chất tam giác cân. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vì B đối xứng với A qua Ox gt Rightarrow Ox là đường trung trực của AB Rightarrow OA = OB. Vì C đối xứng với A qua Oy Rightarrow Oy là đường trung trực của AC Rightarrow OA
Bài 37 trang 87 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng định nghĩa: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các hình có trục đối xứng là hình: a, b. c, d, e, g, i. Hình h không có trục đối xứng. Hình có một trục đối xứng là: b, c, d, e, i Hình có hai trục đối xứng là: a Hình có năm trục đối xứng là: g.
Bài 38 trang 88 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng các định lí sau: ∆ABC cân tại A có trục đối xứng là đường phân giác của góc BAC. Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đối với tam giác cân hình 38a:
Bài 39 trang 88 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: tính chất điểm thuộc đường thẳng đối xứng của đoạn thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vì d là đường thẳng đối xứng của AC mà D in dleft {gt} right Rightarrow AD = CD tính chất điểm thuộc đường thẳng đối xứng của đoạn thẳng Rightarrow AD + DB = CD + DB = CB 1 Lại có E in dleft
Bài 40 trang 88 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng định nghĩa: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các biển báo ở hình a, b, d có trục đối xứng. Biển báo c không có trục đối xứng.
Bài 41 trang 88 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng định nghĩa: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a đúng b đúng c đúng d sai Giải thích: Đoạn thẳng AB trên hình bên có hai trục đối xứng đó là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn AB.
Bài 42 trang 89 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng định nghĩa: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Cắt được chữ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D. Các chữ cái có trục đối xứng: Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K Có hai trục đối xứng dọc và nga
Giải bài 35 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Giải bài 36 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a B đối xứng với A qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB => OA = OB C đối xứng với A qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC. => OA = OC Suy ra : OB = OC b triangleAOB cân tại O => widehat{O1}=widehat{O2}=dfrac{1}{2}widehat{AOB} triangleAOC cân tại O => widehat{O3}=widehat{O4}=d
Giải bài 37 trang 87 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Hình h không có trục đối xứng. Các hình còn lại đều có trục đối xứng.
Giải bài 38 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Hướng dẫn thực hành : Đường cao kẻ từ đỉnh của tam giác cân là trục đối xứng. Đường nối hai trung điểm của hai đáy là trục đối xứng.
Giải bài 39 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a AD + DB = CD + DB = CB 1 AE + EB = CE + EB 2 CB < CE + EB 3 Từ 1 2 3 suy ra : AD + DB < AE + EB. b Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB.
Giải bài 40 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Các biển a, b, c có trục đối xứng. Biển d không có trục đối xứng.
Giải bài 41 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a Đúng vì hình đối xứng với một đường thẳng qua một trục là một đường thẳng ba điểm thẳng hàng cùng nằm trên một đường thẳng b Đúng vì hình đối xứng với một tam giác qua một trục là một tam giác bằng nó c Đúng vì mỗi một đường kính là một trục đối xứng của đường tròn đường tròn có vô số đường kín
Giải bài 42 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a Các chữ cái có trục đối xứng: Chỉ có một trục đối xứng dọc : A, M, T, U, V, Y Chỉ có một trục đối xứng ngang : B, C, D, Đ, E, K Có hai trục đối xứng dọc và ngang : H, I, O, X b Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc
Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 84 Toán 8 Tập 1
Trả lời câu hỏi Bài 6 trang 86 Toán 8 Tập 1
AB đối xứng với AC qua AH BC đối xứng với CB qua AH
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Tứ giác
- Bài 2. Hình thang
- Bài 3. Hình thang cân
- Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
- Bài 7. Hình bình hành
- Bài 8. Đối xứng tâm
- Bài 9. Hình chữ nhật
- Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Bài 11. Hình thoi