Bài 2. Hình thang - Toán lớp 8
Bài 10 trang 71 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song LỜI GIẢI CHI TIẾT Có tất cả 6 hình thang, đó là: ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG.
Bài 6 trang 70 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: Định nghĩa hai đường thẳng song song: là hai đường thẳng không có điểm chung. Định nghĩa hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các bước tiến hành: Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau. Đặt mép cạnh góc v
Bài 7 trang 71 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song: hai góc trong cùng phía bù nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc so le trong bằng nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ta có: AB//DCleft {gt} right Rightarrow x + {80^0} = {180^0} tổng hai góc trong cùng phía bù nhau Rightarrow x = {180^0} {80^0
Bài 8 trang 71 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng tính chất: Nếu hai đường thẳng song song thì tổng hai góc trong cùng phía bù nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có widehat A widehat D = {20^0}left {gt} right,widehat A + widehat D = {180^0} hai góc trong cùng phía bù nhau begin{array}{l} widehat A widehat D = {20^0} Rightarrow wideh
Bài 9 trang 71 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình thang: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có AB = BC gt Suy ra ∆ABC cân dấu hiệu nhận biết tam giác cân Nên widehat{A{1}}=widehat{C{1}} tính chất tam giác cân 1 Lại có, AC là tia phân giác của widehat{A} gt nên suy ra wideh
Giải bài 10 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Trên hình vẽ có tất cả 6 hình thang là: ABCD, CDEF, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG
Giải bài 6 trang 70 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD. Tứ giác MNIK là hình thang vì MK // NI. Tứ giác EFGH không là hình thang.
Giải bài 7 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a Ta có : x + 80^0 = 180^0 Rightarrow x = 180^080^0=100^0 y + 40^0 = 180^0 Rightarrow y = 180^0 40^0=140^0 b Ta có : x = 70^0 hai góc đồng vị; y = 50^0 hai góc so le. c Ta có : x + 90^0=180^0 Rightarrow x =90^0 y + 65^0=180^0 Rightarrow y = 115^0
Giải bài 8 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Ta có : AB // CD nên : widehat{A}+widehat{D}=180^0 Ta lại có : widehat{A}widehat{D}=20^0 nên : widehat{A}=dfrac{180^0+20^0}{2}=100^0 widehat{D}=180^0100^0=80^0 Ta có : AB // CD nên : widehat{B}+widehat{C}=180^0 Ta lại có : widehat{B}=2widehat{C} nên 3widehat{C}=180^0 Suy
Giải bài 9 trang 71 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Ta có : AB = BC => triangle ABC cân => widehat{A1}=widehat{C1} Ta lại có: widehat{A1}=widehat{A2} nên widehat{C1}=widehat{A2} Suy ra: BC // AD Vậy, ABCD là hình thang.
Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 69 Toán 8 Tập 1
a Tứ giác ABCD là hình thang vì BC // AD hai góc so le trong bằng nhau Tứ giác EFGH là hình thang vì FG // EH tổng hai góc trong cùng phía bằng 105o + 75o= 180o Tứ giác IMKN không phải là hình thang b Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau
Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 70 Toán 8 Tập 1
a Hình thang ABCD có đáy AB,,,CD Rightarrow AB//CD Rightarrow widehat {{A2}} = widehat {{C1}} hai góc so le trong Lại có: AD // BC Rightarrow widehat {{A1}} = widehat {{C2}} hai góc so le trong Xét ΔABC và ΔCDA có: widehat {{A2}} = widehat {{C1}} cmt AC chung widehat {{A1}} =
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Tứ giác
- Bài 3. Hình thang cân
- Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
- Bài 6. Đối xứng trục
- Bài 7. Hình bình hành
- Bài 8. Đối xứng tâm
- Bài 9. Hình chữ nhật
- Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Bài 11. Hình thoi