Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Toán lớp 8
Bài 67 trang 102 SGK Toán 8 tập 1
Qua A dựng đường thẳng d song song với CC' Ta có: d//EB // DD' // CC' và AC = CD = DE theo giả thiết. Theo định lí về các đường thẳng song song cách đều ta suy ra các đường thẳng d,EB,DD',CC' là các đường thẳng song song cách đều nên nó chắn trên AB các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau
Bài 68 trang 102 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: + Tính chất hai điểm đối xứng qua 1 điểm. + Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. LỜI GIẢI CHI TIẾT Kẻ AH và CK vuông góc với d. Vì C là điểm đối xứng với A qua B gt Rightarrow AB = CB
Bài 69 trang 103 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: + Tính chất của các điểm cách đều một đoạn thẳng cho trước. + Tính chất của các điểm cách đều một điểm cho trước. + Tính chất một điểm thuộc tia phân giác của một góc thì cách đều 2 cạnh của góc đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ghép các ý như sau: 1 với 7 2 với 5 3 với 8 4 với 6
Bài 70 trang 103 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: + Tính chất đường trung bình của tam giác. + Tính chất của các điểm cách đều một đoạn thẳng cho trước. LỜI GIẢI CHI TIẾT Kẻ CH ⊥ Ox Vì C là trung điểm của AB gt Ta có CB = CA tính chất trung điểm CH // AO cùng vuông góc Ox từ vuông góc đến song song Rightarrow H là trung
Bài 71 trang 103 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: + Tính chất đường trung bình của tam giác. + Tính chất hình chữ nhật. + Định lí: Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tứ giác ADME có: widehat {DA{rm{E}}} = widehat {AD{rm{E}}} = widehat {A{rm{EM}}} = {90^0}left {gt} right Rightarrow tứ giá
Bài 72 trang 103 SGK Toán 8 tập 1
Áp dụng: Tính chất của các điểm cách đều một đoạn thẳng cho trước. LỜI GIẢI CHI TIẾT Căn cứ vào tính chất đưởng thẳng song song với một đường thẳng cho trước ta kết luận là vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thằng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.
Giải bài 67 trang 102 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB. Ta có : AC = CD = DE nên các đường thẳng d, CC', DD', EB song song và cách đều
Giải bài 68 trang 102 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Kẻ AH và CK vuông góc với d. Xét hai tam giác vuông triangleAHB và triangleCKB có : widehat{B1}=widehat{B2} đối đỉnh BA = BC tính chất đối xứng Nên triangleAHB = triangleCKB cạnh huyền góc nhọn => CK = AH = 2 cm Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2cm nên C di chu
Giải bài 69 trang 103 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Ghép các ý : 1 với 7; 2 với 5; 3 với 8; 4 với 6.
Giải bài 70 trang 103 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Kẻ CH perp Ox thì CH // OA cùng vuông góc với Ox Lại có : C là trung điểm của AB. Nên CH là đường trung bình của tam giác AOB Suy ra : CH = dfrac{OA}{2} =1 cm Vậy, điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.
Giải bài 71 trang 103 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
a Tứ giác AEMD có 3 góc : widehat{A}=widehat{D}=widehat{E}=90^0 nên AEMD là hình chữ nhật. O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy, 3 điểm A , O, M thẳng hàng. b Kẻ AH perp BC , OI perp BC => OI là đường trung bình của triangleAHM => OI = dfr
Giải bài 72 trang 103 - Sách giáo khoa Toán 8 tập 1
Dựa vào tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. Ta thấy điểm C luôn cách AB một khoảng CD = 10 cm nên điểm C nằm trên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng 10 cm.
Trả lời câu hỏi Bài 10 trang 100 Toán 8 Tập 1
AH // BK cùng ⊥ b và AB // HK ⇒ tứ giác ABKH là hình bình hành ⇒ AH = BK = h
Trả lời câu hỏi Bài 10 trang 101 Toán 8 Tập 1
Góc AHH’ = góc HH’A’ = 90o. Mà 2 góc đó là 2 góc so le trong ⇒ a // b Và a // a’ ⇒ a’ // b Tứ giác AMKH có AH = MK = h và AH // MK cùng ⊥ b ⇒ Tứ giác AMKH là hình bình hành ⇒ AM // HK Mà a // b ⇒ a // HK Do đó AM trùng với a hay M ∈ a Chứng minh tương tự: M’ ∈ a’
Trả lời câu hỏi Bài 10 trang 102 Toán 8 Tập 1
a Các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ⇒ AB = BC = CD ⇒ B là trung điểm của AC; C là trung điểm của BD Hình thang AEGC AE // GC có B là trung điểm của AC và BF song song hai cạnh đáy ⇒ F là trung điểm EG định lí đường trung bình của hình thang ⇒ EF = FG Chứng minh tương tự ⇒ G là trung đi
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!