Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 26 trang 88 SGK Toán 9 tập 1

+ Tháp đặt vuông góc với mặt đất nên ta có tam giác vuông. + Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Delta{ABC} vuông tại A thì: AC=AB. tan B = AB. cot C  LỜI GIẢI CHI TIẾT Đặt tên các điểm như hình vẽ. Xét tam giác ABC vuông tại A. Ta có: tan B = dfrac{AC}{AB} Leftri

Bài 27 trang 88 SGK Toán 9 tập 1

Giải tam giác vuông là đi tìm tất cả các yếu tố góc và cạnh chưa biết của tam giác đó. + Sử dụng định lý Pytago: Tam giác ABC vuông tại A thì BC^2 = AC^2 + AB^2. + Sử dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: Tam giác ABC vuông tại A thì:  b=a.sin B = a . cos C;           

Bài 28 trang 89 SGK Toán 9 tập 1

+ Dựng tam giác có các cạnh và góc thỏa mãn đề bài. + Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tan alpha = dfrac{cạnh đối}{cạnh kề}. Từ đó dùng máy tính tính được độ lớn góc alpha. LỜI GIẢI CHI TIẾT Xét tam giác ABC vuông tại A có AC=7m, AB = 4m, wideha

Bài 29 trang 89 SGK Toán 9 tập 1

+ Dựng tam giác có các cạnh và góc thỏa mãn đề bài. + Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn: cos alpha = dfrac{cạnh kề}{cạnh huyền}. Từ đó dùng máy tính tính được số đo góc alpha. LỜI GIẢI CHI TIẾT Xét tam giác ABC vuông tại A có AB=250, BC=320. Ta cần tính góc B. Theo

Bài 30 trang 89 SGK Toán 9 tập 1

+ Tam giác ABC vuông tại A thì widehat{B}+widehat{C}=90^o. + Sử dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: Tam giác ABC vuông tại A thì:                b=a.sin B Rightarrow a=dfrac{b}{sin B};               b= a . cos C Rightarrow a=dfrac{a}{cos C}.               

Bài 31 trang 89 SGK Toán 9 tập 1

a Sử dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Delta{ABC} vuông tại B thì: AB=AC. sin C. b Kẻ thêm đường cao để làm xuất hiện tam giác vuông Kẻ AH ⊥ CD + Sử dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: Delta{ABC} vuông tại A khi đó: AB=BC. sin C hoặc AC=AB. sin B.

Bài 32 trang 89 SGK Toán 9 tập 1

+ Sử dụng công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Delta{ABC} vuông tại A, khi đó: AB=BC. sin C;    AC=BC.sin B. + Công thức liên hệ giữa quãng đường S, vận tốcv và thời giant là: S=v.t. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Gọi AB là đoạn đường mà con thuyền đi được trong 5 phú

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 4 - Chương 1 - Hình học 9

a. Ta có: ∆AIC vuông tại I: AI = AC.cos A Tương tự các tam giác AHB, BKC vuông, ta có: BH = AB.cos B; CK = BC.cos C Do đó: AI.BH.CK ,= AB.BC.CA.cos A.cos B.cos C. b. Dễ thấy : ∆AIK đồng dạng ∆ACB c.g.c Rightarrow {{{S{AIK}}} over {{S{ACB}}}} = {left {{{AK} over {AB}}} rig

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 4 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. Ta có: {sin ^2}alpha  + {cos ^2}alpha  = 1 theo câu 1a, đề số 3, §2,3 Rightarrow {sin ^2}alpha  = 1 {cos ^2}alpha . A = sin alpha  sin alpha .{cos ^2}alpha  ;;;;= sin alpha left {1 {{cos }^2}alpha } right ;;;; = sin alpha .{sin ^2}alpha  = {sin

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 4 - Chương 1 - Hình học 9

a. Kẻ đường cao BK, khi đó ∆AKB vuông tại K. eqalign{  & sin A = {{BK} over {AB}};,cos A = {{AK} over {AB}}  cr  &  Rightarrow sin A + cos A = {{BK + AK} over {AB}} > 1 cr} bất đẳng thức tam giác b. Ta có: ∆AHC vuông cân nên HC = AH = 6;cm ∆AHB vuông tại H có widehat B = 60^ci

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 4 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. Chia cả tử và mẫu của biểu thức A cho {cos ^2}alpha , ta có: A = {{{{tan }^2}alpha  1} over {tan alpha }} Thay tan alpha  = sqrt 3 , ta có: A = {{{{left {sqrt 3 } right}^2} 1} over {sqrt 3 }} = {{3 1} over {sqrt 3 }} = {2 over {sqrt 3 }} = {{2sqrt 3 } over 3} B

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 4 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. Ta có: {cos ^2}35^circ  = {sin ^2}55^circ ;cot 58^circ  = tan 32^circ ;cot 38^circ  = tan 52^circ Do đó: eqalign{   A &= {cos ^2}55^circ  tan 32^circ  + {{tan 52^circ } over {tan 52^circ }} + {sin ^2}55^circ  + tan 32^circ   cr  &  = {cos ^2}55^circ  + {sin

Giải bài 26 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN:  Dùng hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.   b=c.tg B= c. cotg C   c= b.tg C= b.cotg B.    GIẢI:   BH= AH.tg A=86.tg 34^0=58m

Giải bài 27 trang 88 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Hướng dẫn:   Dùng hệ thức giữa các cạnh và góc của tam giác vuông.    b= a.sin B= a.cosC    b= c.tgB=c.cotgC    c= a.sin C= a.cos B    c= b.tg.C= b.cotg B  Để tìm độ dài các cạnh và số đo các góc chưa biết của tam giác vuông.    GIẢI:   a Hình 28    widehat{B} = 90^0 30^0 =60^0  AB= AC.tg C=

Giải bài 28 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Hướng dẫn:  Dùng hệ thức lượng giác trong tam giác vuông: tg alpha = frac{cạnh đối}{cạnh kề} Giải:   tg alpha = frac{BH}{AH }= frac{7}{4}approx 1,75 alpha approx 60^015'    

Giải bài 29 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN:  Dùng hệ thức lượng giác trong tam giác vuông:  cos=frac{cạnh kề}{cạnh huyền}    GIẢI:  cos alpha = frac{BH}{BA}=frac{250}{320}approx 0,7813 Rightarrow alpha approx 38^037'        

Giải bài 30 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Hướng dẫn:  vẽ thêm đường cao BH. Vận dụng hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông để tính độ dài AN và AC:    b=a.sin B= a.cos C    c=a.sin C=a.cos B            Giải:    Kẻ  BH perp AC    Xét tam giác vuông BHC có:    BH= BC.sin C= 11.sin30^0=5,5cm     widehat{HBC}=90^0 wi

Giải bài 31 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

  Hướng dẫn:     Kẻ thêm đường cao AH của tam giác ACD.    Vận dụng hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính độ dài AB và widehat{ADC}    b=a.sin B=a.cos C      c= a.sin C= a.cos B.      GIẢI:   a Xét tam giác vuông ABC có:  AB=AC.sin C= 8. sin 54^0 approx 6,472.  b Kẻ đ

Giải bài 32 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Hướng dẫn:   Vẽ tam giác vuông AHB có widehat{HAB}=70^0 thì AB là đoạn đường con thuyền đi được trong 5 phút, BH là chiều rộng của khúc sông.           GIẢI:     Vẽ tam giác vuông AHB có widehat{HAB}=70^0 .      Giả sử AB là đoạn đường mà con thuyền đi được trong 5 phút  frac{1}{2}h Ri

Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 85 SGK Toán 9 Tập 1

eqalign{& sin B = {b over a};,,cos B = {c over a};,,tgB = {b over c};,,{mathop{rm cotgB}nolimits}  = {c over b}  cr & sin C = {c over a};,,cos C = {b over a};,,tgC = {c over b};,,{mathop{rm cotgB}nolimits}  = {b over c} cr} A eqalign{& b = a.left {{b over a}}

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!