Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 68 SGK Toán 9 tập 1

+ Sử dụng định lí Pytago trong tam giác vuông: Delta{ABC} vuông tại A, khi đó: BC^2=AC^2+AB^2. + Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:   b^2=a.b', c^2=a.c' LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đặt tên các đỉnh của tam giác như hình dưới:  Áp dụng định lí Pytago vào Del

Bài 2 trang 68 SGK Toán 9 tập 1

+ Tính độ dài cạnh huyền. +Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Biết hình chiếu và cạnh huyền ta tính được cạnh góc vuông.   b^2=a.b', c^2=a.c' LỜI GIẢI CHI TIẾT Đặt tên các đỉnh như hình vẽ: Ta có: BC=BH + HC=1+4=5. Xét Delta{ABC} vuông tại A, đường ca

Bài 3 trang 69 SGK Toán 9 tập 1

+ Sử dụng định lí Pytago để tính cạnh huyền. + Sử dụng hệ thức liên quan đến đường cao để tính đường cao:                          dfrac{1}{h^2}=dfrac{1}{b^2}+dfrac{1}{c^2} Hoặc sử dụng công thức: b.c = h.a. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đặt tên các điểm như trong hình: Xét Delta{ABC} vuông tại A. T

Bài 4 trang 69 SGK Toán 9 tập 1

+ Sử dụng hệ thức liên quan đến đường cao và hình chiếu  h^2=b'.c'. Biết h, c' tính được b'. + Tính độ dài cạnh huyền: a=b'+c'. + Sử dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền b^2=b'.a. Biết a, b' tính được b. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đặt tên các đỉnh của tam giác

Bài 5 trang 69 SGK Toán 9 tập 1

+ Dùng định lí Pytago để tính cạnh huyền. + Dùng hệ thức h.a=b.c. Biết hai cạnh góc vuông b, c và cạnh huyền a tính được đường cao h. + Biết cạnh huyền a và các cạnh góc vuông a, c.  Dùng các hệ thức b^2=b'.a;   c^2=c'.a suy ra  b' =dfrac{b^2}{a}; c'=dfrac{c^2}{a}. LỜI GIẢI CH

Bài 6 trang 69 SGK Toán 9 tập 1

+ Tính cạnh huyền: a=b' +c'. + Dùng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền b^2=b'.a; c^2=c'.a, biết hình chiếu b', c' và cạnh huyền a, tính được a, b. LỜI GIẢI CHI TIẾT Xét Delta{ABC} vuông tại A, đường cao AH, BH=1, CH=2. Ta cần tính AB, AC. Ta có

Bài 7 trang 69 SGK Toán 9 tập 1

+ Đặt tên các điểm và nối các điểm lại để xuất hiện tam giác. + Dùng dấu hiệu: tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh đó là tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông. + Dùng các hệ thức sau để chứng minh x là trung bình nhân của a, b:          b^2=a.b', c^2=a.c'   

Bài 8 trang 70 SGK Toán 9 tập 1

a Dùng hệ thức liên quan đến đường cao và hình chiếu h^2=b'.c', biết b', c' tính được h. b + Dùng hệ thức liên quan đến đường cao và hai cạnh góc vuông dfrac{1}{h^2}=dfrac{1}{b^2}+dfrac{1}{c^2} để tính h. + Dùng định lí Pytago trong tam giác vuôngDelta{AHF}. c Dùng hệ thức liên quan

Bài 9 trang 70 SGK Toán 9 tập 1

a Chứng minh hai tam giác bằng nhauDelta{ADI} và Delta{CDL} từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. b Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: dfrac{1}{h^2}=dfrac{1}{b^2}+dfrac{1}{c^2} để đưa tổng đã cho về tổng của các số không đổi. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Xét Delta ADI và Delta C

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

a. Ta có: ∆AHB vuông tại H. Theo định lí Pitago : eqalign{  & B{H^2} = A{B^2} A{H^2}  cr  &  Rightarrow BH = sqrt {A{B^2} A{H^2}}  cr&;;;;;;;;;;;;= sqrt {{{30}^2} {{24}^2}}  = 18,left {cm} right cr} Lại có ∆ABC vuông tại A A{B^2} = BC.BH định lí 1 Rightarrow BC = {{A

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

a. Ta có: ∆ABC vuông tại A, đường cao AH gt A{B^2} = BC.BH định lí 1 Rightarrow BC = {{A{B^2}} over {BH}}= {{{{15}^2}} over 9} = 25,left {cm} right Theo định lí Pitago A{C^2} = B{C^2} A{B^2} Rightarrow AC = sqrt {B{C^2} A{B^2}}  ;= sqrt {{{25}^2} {{15}^2}}  = 20,left {cm}

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

Theo bài ra, ta có: {b over c} = {4 over 3} Rightarrow {b over 4} = {c over 3} eqalign{  &  Rightarrow {{{b^2}} over {16}} = {{{c^2}} over 9} = {{{b^2} + {c^2}} over {16 + 9}} = {{{a^2}} over {25}} cr&;;;;;;;;;;;= {{{{10}^2}} over {25}} = 4  cr  &  Rightarrow {b^2} = 4.1

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

Ta có: ∆AHB đồng dạng ∆CHA g.g vì có widehat {BAH} = widehat C cùng phụ với widehat B Rightarrow {{HA} over {HC}} = {{AB} over {AC}} = {2 over 3} Rightarrow HC = {3 over 2}HA = {3 over 2}.6 = 9,left {cm} right Tương tự: {{HA} over {HB}} = {{AC} over {AB}} = {3 over 2}

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

Ta có: ∆ABC cân tại A nên đường cao AD đồng thời là đường trung tuyến: DB = DC = {{BC} over 2} = {{60} over 2} = 30,left {cm} right Xét ∆ADB có: A{D^2} = A{B^2} D{B^2} định lí Pitago Rightarrow AD = sqrt {A{B^2} D{B^2}}  ;= sqrt {{{50}^2} {{30}^2}}  = 40,cm Lại có: {S{ABC

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

Ta có: ∆ABC cân tại A nên : AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9; cm Xét tam giác vuông AHB, ta có: B{H^2} = A{B^2} A{H^2} định lí Pitago = {9^2} {7^2} = 32 Xét tam giác vuông BHC, ta có: B{C^2} = B{H^2} + C{H^2} định lí Pitago BC^2= 32 + 4 = 36 ⇒ BC = 36 cm

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

Giả sử {b over a} = {4 over 5} và c = 9cm ∆ABC vuông tại A, h là đường cao nên ta có: b.c = a.h định lí 3 Rightarrow {h over c} = {b over a} = {4 over 5} hay,;{h over 9} = {4 over 5} Rightarrow h = {{4.9} over 5} = 7,2,left {cm} right Xét tam giác vuông AHB, ta có: c{'

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

a. Ta có: AD là phân giác của ∆ABC nên: {{AB} over {AC}} = {{DB} over {DC}} = {{36} over {60}} = {3 over 5} Rightarrow {{A{B^2}} over {A{C^2}}} = {9 over {25}} Lại có: ∆ABC vuông tại A, đường cao AH nên: A{B^2} = BC.HB định lí 1 A{C^2} = BC.HC định lí 1 Rightarrow {{HB} over {HC}} =

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Bài 1 - Chương 1 - Hình học 9

Nối BM. Xét tam giác BDM vuông ta có: B{D^2} = B{M^2} M{D^2} định lí Pitago Tương tự: D{C^2} = M{C^2} M{D^2} Rightarrow B{D^2} D{C^2} = B{M^2} M{C^2} 1 Xét tam giác vuông BAM ta có: A{B^2} = B{M^2} A{M^2} 2 định lí Pitago Lại có MA = MC vì M là trung điểm của AC Rightarrow B{D^2

Giải bài 1 trang 68 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

     HƯỚNG DẪN:  Áp dụng định lý Pytago tính độ dài cạnh huyền. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:  c^2=a.c' tính x và y.     GIẢI:          Hình 1a:     Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông, ta có:     Độ dài cạnh huyền bằng:  sqrt{6^2+8^2}=10    Áp dụng hệ thức c^2=a.c' ta đ

Giải bài 2 trang 68 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

      HƯỚNG DẪN:    Áp dụng hệ thức c^2= a.c'  tính được x   Áp dụng hệ thức b^2= a.b' tính được y.       GIẢI:    Áp dụng hệ thức c^2= a.c' ta được:     x^2=5.1 Rightarrow x= sqrt{5}  Áp dụng hệ thức b^2= a.b' ta được:    y^2=5.4 Rightarrow x= sqrt{20}

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!