Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 10 trang 76 SGK Toán 9 tập 1

+ Vẽ tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài. + Áp dụng công thức tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn: sin alpha =dfrac{cạnh đối}{cạnh huyền};         cos alpha = dfrac{cạnh kề}{cạnh huyền}; tan alpha = dfrac{cạnh đối}{cạnh kề};             cot alpha =dfrac{cạnh kề}{cạnh đối}.

Bài 11 trang 76 SGK Toán 9 tập 1

+ Dựng tam giác ABC thỏa mãn yêu cầu đề bài. + Dùng định lí Pytago để tính độ dài cạnh huyền. + Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác để tính các tỉ số lượng giác của góc B. sin alpha =dfrac{cạnh đối}{cạnh huyền};         cos alpha = dfrac{cạnh kề}{cạnh huyền}; tan alpha = dfrac{

Bài 12 trang 76 SGK Toán 9 tập 1

Nếu alpha và beta là hai góc phụ nhau tức alpha + beta=90^o Rightarrow alpha = 90^o beta thì ta có:     sin alpha =cos 90^o alpha= cos beta;               sin beta = cos 90^o beta=cos alpha;             tan alpha =cot 90^o beta=cot beta;     tan beta = cot

Bài 13 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

+ Dựng một tam giác vuông có hai cạnh là m và n trong đó m, n là hai cạnh góc vuông hoặc một cạnh góc vuông và một cạnh huyền + Vận dụng định nghĩa các tỷ số lượng giác để tìm ra góc alpha. LỜI GIẢI CHI TIẾT a  Ta thực hiện các bước sau: Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị

Bài 14 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

+ Áp dụng công thức tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn: sin alpha =dfrac{cạnh đối}{cạnh huyền};         cos alpha = dfrac{cạnh kề}{cạnh huyền}; tan alpha = dfrac{cạnh đối}{cạnh kề};             cot alpha =dfrac{cạnh kề}{cạnh đối}. + Sử dụng định lí Pytago trong tam gi

Bài 15 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

+ Nếu widehat B và widehat C là hai góc phụ nhau, biết cos B , sử dụng công thức: sin C =cos B. Ta tính được sin C. + Biết sin alpha , dùng công thức sin alpha ^{2}+cos alpha ^{2}=1 tính được cos alpha. + Dùng công thức  tan alpha =dfrac{sinalpha }{cos alpha},

Bài 16 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

Dựa vào định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn: sin alpha =dfrac{cạnh đối}{cạnh huyền} Rightarrow {cạnh đối} = sin alpha. {cạnh huyền}. LỜI GIẢI CHI TIẾT Xét Delta{ABC} vuông tại A, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có: sin B = dfrac{AC}{BC} Leftrightarrow

Bài 17 trang 77 SGK Toán 9 tập 1

+ Sử dụng tỷ số lượng giác: tan alpha = dfrac{cạnh đối}{cạnh kề} Rightarrow {cạnh đối}=tan alpha . {cạnh kề}. + Dùng định lí Pytago trong tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông, tính được cạnh huyền. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vẽ lại hình và đặt tên các góc như hình sau: Xét tam giác BHA vuông

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. Ta có: A{C^2} = sqrt {B{C^2} A{B^2}}  ;= sqrt {{{15}^2} {9^2}}  = 12,left {cm} right eqalign{  & {mathop{rm sinB}nolimits}  = {{AC} over {BC}} = {{12} over {15}} = {4 over 5} cr&Rightarrow {mathop{rm cosC}nolimits}  = {4 over 5}  cr  & {mathop{rm cosB}nolimits} 

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. sin B = {{AC} over {BC}};,{mathop{rm sinC}nolimits}  = {{AB} over {BC}} Do đó: {{sin B} over {sin C}} = {{AC} over {BC}}:{{AB} over {BC}} = {{AC} over {AB}} BÀI 2. sin alpha  = 0,5 = {1 over 2} Cách dựng:            Dựng góc vuông xAy.            B thuộc tia Ay sao cho

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. a. Theo định nghĩa ta có: sin alpha  = {b over a} Rightarrow {sin ^2}alpha  = {{{b^2}} over {{a^2}}} cos alpha  = {c over a} Rightarrow {cos ^2}alpha  = {{{c^2}} over {{a^2}}} Do đó: {sin ^2}alpha  + {cos ^2}alpha  = {{{b^2} + {c^2}} over {{a^2}}} = {{{a^2}} over {{a^

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. A = {left {sin alpha  + cos alpha } right^2} + {left {sin alpha  cos alpha } right^2} = {sin ^2}alpha  + {cos ^2}alpha  + 2sin alpha cos alpha ;+ {sin ^2}alpha  + {cos ^2}alpha  2sin alpha cos alpha   = {sin ^2}alpha  + {cos ^2}alpha  + {sin ^2}alp

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 2 - Chương 1 - Hình học 9

BÀI 1. Cách dựng :           Dựng góc vuông xAy.           Lấy B thuộc tia Ax sao cho AB = 4.           Lấy C thuộc tia Ay sao cho  AC = 3.           Nối B với C. Khi đó widehat {BCA} = alpha góc cần dựng. BÀI 2. Ta có: tan alpha  = {{AC} over {AB}} = {5 over {12}} hay {{AC} over

Giải bài 10 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN:   Các tỉ số lượng giác của góc nhọn alpha  trong tam giác vuông:    sin alpha = frac{cạnh đối}{cạnh huyền};   cos alpha = frac{cạnh kề}{cạnh huyền};   tan alpha = frac{cạnh đối}{cạnh kề}  cotg alpha = frac{cạnh kề}{cạnh đối}    GIẢI:    Vẽ tam giác AB

Giải bài 11 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

     HƯỚNG DẪN:   Áp dụng định lý pytago tính độ dài cạnh huyền AB. Tính tỉ số lượng giác của góc B theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.       sin alpha = frac{cạnh đối}{cạnh huyền};   cos alpha = frac{cạnh kề}{cạnh huyền};   tan alpha = frac{cạnh đối}{cạnh

Giải bài 13 trang 77 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   GIẢI:  a Hình 19   Dựng góc vuông xOy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=2. Dựng đường tròn A;3 cắt tia Oy tại B.  Ta thấy: sin widehat{ABO}= frac{OA}{AB}=frac{2}{3}  Suy ra:  widehat{ABO}= alpha    b Hình 20   Dựng góc vuông xOy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=1. Dựng đường trò

Giải bài 14 trang 77 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN: Các tỉ số lượng giác của góc nhọn alpha trong tam giác vuông ABC vuông tại A:     sin alpha = frac{AC}{BC} ; cos alpha =frac{AB}{BC}    tg alpha = frac{AC}{AB};     cotg alpha =frac{AB}{AC} Biến đổi vế trái của đẳng thức bằng vế phải hoặc biến đổi vế phải của đẳng

Giải bài 15 trang 77 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   HƯỚNG DẪN:  Vận dụng các hệ thức lượng giác cơ bản ở bài 14 tr.77 SGK     GIẢI:    Ta có:  widehat{B}+widehat{C}=90^0 Rightarrow cos B =0.,8     Áp dụng: sin^2 C+ cos ^C =1 Rightarrow cos^2 C = 1 sin^2C= 1 0,8^2 =0,36 Rightarrow cos C = 0,6    tg C = frac{sin C}{cosC}=frac{0,8}{0,6}=

Giải bài 16 trang 77- Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

  Hướng dẫn:  Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác:     sin alpha = frac{cạnh đối}{cạnh huyền} suy ra cạnh đối = cạnh huyền x sin alpha    Giải:  sin B = frac{AC}{BC} Rightarrow AC= BC.sinB = 8frac{sqrt{3}}{2}= 4sqrt{3}    

Giải bài 18 trang 14 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

     HƯỚNG DẪN:  Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác:     tg alpha = frac{cạnh đối}{cạnh kề}  suy ra cạnh đối = cạnh kề x tg alpha tính được AH.  Áp dụng định lí Pytago tính được x.    GIẢI:   Xét   Delta AHB vuông tại H, ta có: tg B = frac{AH}{BH} Rightarrow AH= BH.tg B =BH  tg

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!