Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 18 trang 76 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1

   Hướng dẫn:   Áp dụng định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:  Định lí: Nếu alpha, beta là hai góc phụ nhau alpha+beta =90^0 thì:   sin alpha = cos beta    cos alpha = sin beta    tg alpha = cotg beta    cotg alpha =tg beta    Giải:    sin 60^0 =cos90^060^0=cos 30^0

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn chi tiết nhất

A. Tóm tắt lý thuyết tỉ số lượng giác của góc nhọn 1. Một số kiến thức cần nhớ về tỉ số lượng giác của góc nhọn lớp 9 [Tỉ số lượng giác của góc ngọn] Góc nhọn alpha  trong một tam giác vuông có các tỉ số lượng giác được xác định theo các công thức như sau: Thương của hai độ dài cạnh đối chia cho

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 71 SGK Toán 9 Tập 1

a   Tam giác ABC vuông tại A có widehat B = {45^o} Rightarrow Delta ABC vuông cân tại A Rightarrow AB = AC Rightarrow {{AB} over {AC}} = 1 b   Kẻ trung tuyến AD của tam giác vuông ABC Rightarrow AD = BD = {{BC} over 2} Tam giác ABD có: AD = BD,,,widehat {ABD} = {60^o} Rightar

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 73 SGK Toán 9 Tập 1

Các tỉ số lượng giác của góc beta là:   eqalign{& sin beta  = {{AB} over {BC}}  cr & cos beta  = {{AC} over {BC}}  cr & tgbeta  = {{AB} over {AC}}  cr & cotgbeta  = {{AC} over {AB}} cr}

Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 74 SGK Toán 9 Tập 1

Dựng đoạn OM trên trục Oy sao cho OM=1 Dựng đường tròn tâm M bán kính bằng 2, đường tròn giao với tia Ox tại N Khi đó góc MNO là góc cần dựng Chứng minh: Tam giác MON vuông tại O có: MO=1; MN=2 Khi đó: sin beta  = sin left {MNO} right = {{MO} over {MN}} = {1 over 2} = 0,5

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!