Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Trong bảng tuần hoàn có gần 90 nguyên tố kim loại, chúng nằm ở các vị trí như sau: Nhóm IA trừ hidro và nhóm IIA , nhóm IIIA trừ bo và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các nhóm B từ IB đến VIIIB Họ Lantan và họ actini được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.

Bài 1 trang 82 SGK Hoá học 12

Dựa vào kiến thức đã học phần I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn sgk 80 để trả lời  LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong bảng tuần hoàn có tới gần 90 nguyên tố kim loại, chúng có mặt ở: Nhóm IA trừ hiđro, nhóm IIA, nhóm IIIA trừ bo và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các nhóm B từ IB đến VIIIB.

Bài 2 trang 82 SGK Hoá học 12

Dựa vào kiến thức đã học phần II. Cấu tạo của kim loại sgk trang 80 81 để trả lời  LỜI GIẢI CHI TIẾT Cấu tạo của nguyên tử kim loại + Đều có ít số electron ở lớp ngoài cùng 1,2 hoặc 3e + Trong cùng một chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nh

Bài 2 trang 82- Cấy - sách giáo khoa Hóa 12

Cấu tạo của nguyên tử kim loại: + Có số electron hóa trị ít; + Trong cùng một chu kì các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tố phi kim trong cùng chu kì. Cấu tạo tinh thể kim loại: + Kim loại có cấu tạo tinh thể, tinh thể kim loại có cấu tạ

Bài 3 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. a, So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị Giống nhau: có sự dùng chung của electron. Khác n

Bài 3 trang 82 SGK Hoá học 12

Kẻ bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị Liên kết kim loại và liên kết ion. LỜI GIẢI CHI TIẾT Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do So sánh: 

Bài 4 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do. Vì vậy, chúng ta chọn B

Bài 4 trang 82 SGK Hoá học 12

Đáp án B

Bài 5 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Dãy Na^+, F^ gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron: 1s^22s^22p^6. Vì vậy, chúng ta chọn D

Bài 5 trang 82 SGK Hoá học 12

Tính số electron có trong cấu hình trên =2 + 2 + 6 = 10 electron => chọn các cation kim loại, anion, khí hiếm có cùng số e = 10 LỜI GIẢI CHI TIẾT Na Z = 11e => Na 1e  → Na+có e =10 F Z = 9      => F + 1e  → F Có e = 10 Ne Z =10 Đáp án D

Bài 6 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Cation R^+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p^6. Nguyên tử R là Na. Vì vậy, chúng ta chọn B

Bài 6 trang 82 SGK Hoá học 12

Viết lại đầy đủ cấu hình electron của cation R+ => nguyên tử R LỜI GIẢI CHI TIẾT Cấu hình electron của R+ : 1s22s22p6 => Cấu hình electron của R là: 1s22s22p63s1 => số electron của R = 2+ 2+ 6+ 1 = 11 e => R là nguyên tố Na ĐÁP ÁN B

Bài 7 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Gọi kim loại cần tìm là R. Các phương trình hóa học: R + H2SO4 rightarrow RSO4 + H2                   1 H2SO4 + 2NaOH rightarrow Na2SO4 + H2O  2 Ta có: n{H2SO4} = 0,15 times 0,5 = 0,075 mol n{NaOH} = 0,03 times 1 = 0,03 mol Rightarrow n{H2SO41} = 0,075 dfrac {0,03} {2} = 0,06 mol Từ

Bài 7 trang 82 SGK Hoá học 12

Tính nH2SO4 = V H2SO4. CM Tính nNaOH = VNaOH. CM Gọi kim loại cần tìm là R. Viết PTHH xảy ra R + H2SO4  → RSO4 +H2                          1 H2SO4 dư + 2NaOH → Na2SO4 + H2O          2 Tính toán theo PTHH nH2SO4 dư 2 = nNaOH => nH2SO4 1 = nH2SO4 bđ – nH2SO4 dư 2 Theo PTHH 1 Tính được nR = nH2SO4 1

Bài 8 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Gọi công thức chung của Mg và Zn là M M+2HCl rightarrow MCl2 +H2 n{H2} = dfrac {0,6} {2}=0,3 mol n{HCl} = 0,6 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m{kim loại} + m{HCl} = m{muối} + m{H2} Rightarrow m{muối} = 15,4 +0,6 times 36,5 0,6=36,7g Vì vậy, chúng ta chọn A

Bài 8 trang 82 SGK Hoá học 12

Gọi công thức chung của Mg và Zn là M PTHH: M + 2HCl → MCl2 +H2       Tính nH2 => nHCl = 2nH2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:  mKL + mHCl  = mmuối  + mH2   => mmuối = ?  LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi công thức chung của Mg và Zn là M                        M + 2HCl → MCl2 +H2           n{H{2}

Bài 9 trang 82 - sách giáo khoa Hóa 12

Phương trình phản ứng: A + Cl2 rightarrow ACl2                    1 Fe+ACl2 rightarrow FeCl2 + A      2 xmol               xmol        xmol Gọi số mol Fe phản ứng với Fe là x Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là: 11,256x+x times MA=12 Rightarrow x= dfrac {0,8} {MA 56} Ta có: n{FeCl2} =

Bài 9 trang 82 SGK Hoá học 12

Viết PTHH xảy ra: A + Cl2 → ACl2                 1 Fe + ACl2 → FeCl2 + A       2 x                  x         x      mol  Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x Theo đề bài: Khối lượng thanh sắt sau phản ứng tăng = msau – mđầu => mA – mFe = msau – mđầu => Ax 56x = 12 11,2 Kết hợp nFeCl

Lý thuyết bảng tuần hoàn Hóa học bạn cần biết

Trong nghiên cứu giảng dạy và học tập môn hóa học thì việc nắm chắc được kiến thức về BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC là điều cơ bản nhất mà bạn cần phải nắm chắc được. Nắm vững được BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC thì bạn sẽ chẳng ngại ngần gì những bài tập hóa học khó nhằn nữa, bắt tay vào CUNGHOCVUI tìm hiểu ngay

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!