Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 103 - sách giáo khoa Hóa 12

Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag: + Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag^+. ví dụ: Cu+2AgNO3rightarrow CuNO32 +2Ag + Điện phân dung dịch AgNO3: 4AgNO3+ 2H2O xrightarrow[]{đp} 4Ag + O2 +4HNO3 + Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 xrightarrow[]{t^o} 2A

Bài 1 trang 103 SGK Hoá học 12

Ghi nhớ:  + Cách điều chế kim loại Ag: phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện, phương pháp điện phân dung dịch + Cách điều chế kim loại Mg: điện phân nóng chảy muối clorua => Viết được PTHH xảy ra. LỜI GIẢI CHI TIẾT Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag: + Phương pháp thủy luyện: dùn

Bài 2 trang 103 - sách giáo khoa Hóa 12

a. Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3 rightarrow CuNO32 + 2Agdownarrow Phương trình ion thu gọn: Cu+2Ag^+rightarrow Cu^{2+} +2Agdownarrow Cu là chất khử; AgNO3 là chất oxi hóa. b. m{AgNO3} = dfrac { 250 times 4} {100} = 10 g Rightarrow n{AgNO3 phản ứng} =dfrac { 10 times 17} {100 t

Bài 2 trang 103 SGK Hoá học 12

a Viết PTHH: Cu + 2AgNO3 → CuNO32 + 2Ag Xác định chất nào có số oxi hóa tăng sau phản ứng thì chất đó đóng vai trò là chất khử Chất nào có số oxi hóa giảm sau phản ứng chất đó đóng vai trò là chất oxi hóa bTính nAgNO3  phản ứng Dựa vào PTHH, tính được mol Cu phản ứng và Ag tạo thành theo số mol của

Bài 3 trang 103 - sách giáo khoa Hóa 12

MxOy + yH2 rightarrow xM + yH2O                    n{H2} = dfrac {8,96} {22,4} = 0,4mol Theo , ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol. Khối lượng kim loại M trong 23,2g oxit là: 23,2 0,4x16 = 16,8g Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3mol mới phù hợp. Do đó,

Bài 3 trang 103 SGK Hoá học 12

Gọi CTTQ của oxit kim loại là MxOy PTHH: MxOy + yH2 → xM + yH2O        Tính được :  begin{gathered} {n{{Mx}{Oy}}} = frac{1}{y}nH{2} = frac{{0,4}}{y}mol hfill = > {M{{Mx}{Oy}}} = frac{{{m{oxit}}}}{{{n{oxit}}}} = frac{{23,2}}{{frac{{0,4}}{y}}} = 58y hfill = > Mx + 16y = 58y hfill =

Bài 4 trang 103 - sách giáo khoa Hóa 12

Gọi hóa trị của kim loại M là n. 2M+2nHCl rightarrow 2MCln+nH2 n{H2} = dfrac {5,376} {22,4} = 0,24 mol Từ  Rightarrow nM = dfrac {0,24 times 2} {n}= dfrac {0,48} {n} mol Ta có: dfrac {0,48} {n} times M=96 Rightarrow M=dfrac {9,6n} {0,48} Biện luận: n =1Rightarrow M=20loại n=2

Bài 4 trang 103 SGK Hoá học 12

Chọn B Gọi hoá trị của kim loại M là n: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2                        1 n{H{2}} =  frac{5,376}{22,4} = 0,24 mol Từ 1 => nM =  frac{0,24.2}{n} =  frac{0,48}{n} mol Ta có:  frac{0,48}{n}.M = 96 => M =  frac{9,6n}{0,48} Biên luận: n = 1 => M = 20 loại                

Bài 5 trang 103 - sách giáo khoa Hóa 12

2MCln xrightarrow[]{đpnc} 2M + nCl2 n{Cl2} = dfrac {3,36} {22,4} = 0,15mol Rightarrow nM=dfrac {0,15times 2} {n}=dfrac {0,3} {n}mol Ta có: dfrac {0,3} {n} times M = 6 Chỉ có n=2 và M=40 là phù hợp. Do đó, muối đó là CaCl2.Vì vậy, chúng ta chọn D

Bài 5 trang 103 SGK Hoá học 12

Viết PTHH: 2MCln  xrightarrow[]{đpnc} 2M + nCl2      Tính nCl2 => nM = ? Ta có: MM = m : nM => tìm được mối quan hệ giữa M và n => Tìm được M LỜI GIẢI CHI TIẾT 2MCln  xrightarrow[]{đpnc} 2M + nCl2      n{Cl{2}} =  frac{3,36}{22,4} = 0,15 mol => nM =  frac{0,15.2}{n} =  frac{0,3}{n}

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!