Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 33 - sách giáo khoa Hóa 12

Trong môi trường kiềm, fructozo không có nhóm CHO chuyển hóa thành glucozo nên có phản ứng tráng bạc. Thủy phân xenlulozo thu được glucozo: C6H{10}O5n + nH2O rightarrow nC6H{12}O6 Cả xenlulozo và tinh bột đều không phản ứng tráng bạc. Vì vậy, chúng ta chon B

Bài 1 trang 33 SGK Hóa học 12

A. S. Fructozo có nhóm chức C=O B. Đ C. S. Thủy phân tinh bột thu được glucozo D. S. Xenlulozo và tinh bột đều không có phản ứng tráng bạc Đáp án B

Bài 2 trang 33 - sách giáo khoa Hóa 12

a.Saccarozo được coi là một đoạn mạch của tinh bột S b. Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạ của gốc glucozo S c. Khi thủy phân đến cùng saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều cho một loại monosaacarit S d. Khi thủy phân đến cùng, tinh bột và xenlulozo đều cho glucozo Đ  

Bài 2 trang 33 SGK Hóa học 12

a S. Saccarozo được cấu tạo từ gốc glucozo liên kết với fructozo còn tinh bột cấu tạo từ các gốc glucozo b Đ C S. Thủy phân saccarozo thu được glucozo và fructozo, còn thủy phân tinh bột và xenlulozo thu được glucozo D Đ

Bài 3 trang 34 - sách giáo khoa Hóa 12

So sánh Độ ngọt Tính tan Trạng thái màu sắc xenlulozo ít ngọt xenlulozo hòa tan trong nước svayde hoặc este của nó Dạng rắn, màu trắng tinh bột ít hòa tan trong nước nóng tạo dung dịch keo vô định hình, màu trắng saccarozo nhiều dễ tan trong nước tinh thể rắn, không mà glucozo trung bình dễ tan tron

Bài 3 trang 34 SGK Hóa học 12

a So sánh tính chất vật lý: b  Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xíchC6H10O5 liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo khô

Bài 4 trang 34 SGK Hóa học 12

Tính chất hóa học giống nhau của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ: đều có phản ứng thủy phân tạo ra monosaccarit. Thủy phân saccarozo: begin{gathered} {C{12}}{H{22}}{O{11}} + {H2}Oxrightarrow{{{H^ + },{t^o}}}{C6}{H{12}}{O6} + {C6}{H1}2{O6},1 hfill ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

Bài 5 trang 34 - sách giáo khoa Hóa 12

a. Thủy phân saccarozo, tinh bột, xenlulozo: C6H{11}O5OC6H{11}O5 + H2O xrightarrow[]{H^+, t^o} C6H{12}O6 + C6H{12}O6                                                                 glucozo        fructozo C6H{10}O5n + nH2O xrightarrow[]{H^+, t^o} nC6H{12}O6 tinh bột                           

Bài 5 trang 34 SGK Hóa học 12

a Xem bài 4. b C6H10O5n + nH2O overset{H^{+},t^{o}}{rightarrow } nC6H12O6.                                        C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3. c [C6H7O2OH3]n + 3nHONO2đặc overset{H{2}SO{4},t^{o}}{rightarrow } [C6H7O2ONO23]n + 3nH2O.

Bài 6 trang 34 - sách giáo khoa Hóa 12

n{C{12}H{22}O{11}} = dfrac {100} {342} = x mol C{12}H{22}O{11} + H2O rightarrow C6H{12}O6 + C6H{12}O6 xmol                              xmol           xmol CH2OH [CHOH]3 CO CH2OH xrightarrow[]{OH^} CH2OH [CHOH]4 CHO                      a mol                                                 

Bài 6 trang 34 SGK Hóa học 12

Tính số mol saccarozo Viết PTHH, đặt số mol vào PTHH => số mol AgNO3 và Ag => khối lượng LỜI GIẢI CHI TIẾT nC12H22O11 = frac{100}{342} = x mol mAgNO3 = frac{4.100}{342}.170 = 198,83 gam;  mAg = frac{4.100}{342}.108 = 126,31 gam.

Tổng hợp lý thuyết mới nhất về Saccarozo và ứng dụng trong thực tiễn

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT MỚI NHẤT VỀ SACCAROZO VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN SACCAROZO LÀ MỘT CHẤT HỮU CƠ ĐẶC BIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 12. LIỆU BẠN ĐÃ NẮM CHẮC CÁC KIẾN THỨC VỀ ĐỊNH NGHĨA CŨNG NHƯ CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA NÓ CHƯA. BÀI HỌC HÔM NAY SẼ CHIA SẺ CHO CÁC BẠN VỀ HỌC PHẦN THÚ VỊ NÀY. HY VỌN

Tổng hợp lý thuyết quan trọng về xenlulozo - Có thể bạn chưa biết

XENLULOZO BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY, CUNGHOCVUI.COM SẼ TỔNG HỢP NHỮNG LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG VỀ XENLULOZO. I. XENLULOZO LÀ GÌ? Xenlulozo là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước, ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen... Xenlu

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!