Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 88 - sách giáo khoa Hóa 12

Tính chất vật lí chung của kim loại có được là do trong cấu tạo mạng tinh thể kim loại có các electron tự do chuyển động trong mạch tinh thể kim loại.  

Bài 1 trang 88 SGK Hoá học 12

Kim loại đều có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim là do sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. 

Bài 2 trang 88 - sách giáo khoa Hóa 12

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử: Mne rightarrow M^{n+} Do: Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít 1,2,3 electron. Trong cùng một chu kì bán nguyên tử kim loại lớn, điện tích hạt nhân nhỏ Năng lương ion hóa nguyên tử kim loại nhỏ Vì vậy, lực liên kết giữa hạt nhân với các

Bài 2 trang 88 SGK Hoá học 12

Ghi nhớ: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử M – ne → Mn+ Bởi vì: Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít 1,2,3 electron. Trong cùng một chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại lớn, điện tích hạt nhân nhỏ. Năng lượng io

Bài 3 trang 88 - sách giáo khoa Hóa 12

   Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng bột lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.                                                      Hg +S rightarrow HgS downarrow Vì vậy, chúng ta chọn B

Bài 3 trang 88 SGK Hoá học 12

Chọn chất tác dụng với thủy ngân ngay điều kiện thường tạo ra hợp chất không gây độc hại LỜI GIẢI CHI TIẾT Lưu huỳnh tác dụng ngay với Hg ở nhiệt độ phòng tạo muối HgS↓  Hg lỏng, độc  + S rắn → HgS↓rắn, không độc ĐÁP ÁN B

Bài 4 trang 89 - sách giáo khoa Hóa 12

   Để loại tạp chất CuSO4 phải chọn kim loại sao cho chỉ chuyển CuSO4 thành Cu downarrow và không sinh thêm muối mới. Nên phải dùng phương pháp thủy luyện và kim loại đó là Fe:                                     Fe+CuSO4 rightarrow FeSO4 + Cudownarrow                                     

Bài 4 trang 89 SGK Hoá học 12

Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của FeSO4 và CuSO4 để chọn chất loại bỏ tạp chất  LỜI GIẢI CHI TIẾT Nhúng một thanh sắt vào dung dịch và để một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.                CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn l

Bài 5 trang 89 - sách giáo khoa Hóa 12

Fe+2FeCl3 rightarrow 3FeCl3 Fe+CuSO4 rightarrow FeSO4 + Cudownarrow Fe + PbNO32 rightarrow FeNO32 + Pb Fe+2HCl rightarrow FeCl2 + H2 Fe + 4HNO3 rightarrow FeNO33 + NO +2H2O 2Fe+6H2SO4{đặc nóng} rightarrow Fe2SO43+3SO2+6H2O    Phản ứng tạo muối FeII là 4 phản ứng. Vì vậy, chúng ta

Bài 5 trang 89 SGK Hoá học 12

Ghi nhớ tính chất hóa học của kim loại  LỜI GIẢI CHI TIẾT Fe tác dụng với các chất tạo muối Fe II là:FeCl3, CuSO4, PbNO32,HCl.  Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + PbNO32 → FeNO32 + Pb↓ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ => Có tất cả 4 trường hợp tạo muối FeII ĐÁP ÁN B

Bài 6 trang 89 - sách giáo khoa Hóa 12

Ta có: n{Fe} = x,n{Al}=y Theo đề ta có: 56x + 2x . 27 = 5,5 Rightarrow x = 0,05 mol Al+3AgNO3 rightarrow AlNO33 + 3Ag 0,1      0,3dư Al hết thì Fe mới phản ứng: Fe + 2AgNO3 rightarrow FeNO32 + 2Ag Rightarrow n{Ag} = 3n{Al} = 0,3 mol Rightarrow m{Ag} = 0,3 times 108 = 32,4 g Chất rắ

Bài 6 trang 89 SGK Hoá học 12

Gọi nFe = x mol => nAl = 2nFe = 2x mol Bảo toàn khối lượng => 56x + 2x. 27 = 5,5                                   => x = ? Viết PTHH có xảy ra theo thứ tự: Al + 3AgNO3 → AlNO33 + 3Ag↓         1 Fe + 3AgNO3 → FeNO32+ 3Ag↓          2 FeNO32 + AgNO3 → FeNO33 + Ag↓  3 Tính toán theo PTHH 1, 2, 3 m rắn 

Bài 7 trang 89 - sách giáo khoa Hóa 12

a. Tính khử giảm dần: Zn>Fe>Ni>H>Fe^{2+}>Hg>Ag     Tính oxi hóa tăng dần: Zn^{2+}>Fe^{2+}>Ni^{2+}>H^+> Fe^{3+}>Hg^{2+}>Ag^+ b. Tính khử giảm dần: I^>Br^>Cl^>F^      Tính oxi hóa tăng dần:  I < Br < Cl < F

Bài 7 trang 89 SGK Hoá học 12

Ghi nhớ. + Kim loại có tính khử càng mạnh thì cation tương ứng của nó có tính oxi hóa càng yếu. + Phi kim có tính oxi hóa càng mạnh thì anion tương ứng của nó có tính khử càng yếu. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tính khử giảm dần theo thứ tự:  Zn > Fe > Ni > H > Hg > Ag Tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Zn2+

Bài 8 trang 89 - Sách giáo khoa Hóa 12

  Những tính chất vật lí chung của kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim gây nên chủ yếu bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại. Vì vậy, chúng ta chọn D.

Bài 8 trang 89 SGK Hoá học 12

Đáp án D. CÁC ELECTRON TỰ DO TRONG TINH THỂ KIM LOẠI

Tổng hợp lý thuyết về dãy điện hóa kim loại - Có thể bạn chưa biết

DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI  BÀI VIẾT DƯỚI ĐÂY CUNGHOCVUI.COM SẼ TỔNG HỢP DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI ĐẦY ĐỦ NHẤT.  I. KHÁI NIỆM  Dãy điện hóa của kim loại hay còn gọi là dãy hoạt động hóa học của kim loại. Đây là dãy các kim loại được sắp xếp theo thứ tự nhất định, phụ thuộc vào mức độ hoạt động kim loại tức k

Tổng quan về tính chất của kim loại - Kim loại dẫn điện tốt nhất ?

TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIM LOẠI DẪN ĐIỆN TỐT NHẤT ? MỘT TRONG NHỮNG BÀI HỌC KHÔNG THỂ THIẾU NẾU NHƯU BẠN ĐNAG TÌM HIỂU VỀ KIM LOẠI ĐÓ CHÍNH LÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. TRONG ĐÓ, MỘT CÂU HỎI MÀ ĐEM LẠI CHO HỌC SINH RẤT NHIỀU SỰ THẮC MẮC ĐÍ CHÍNH LÀ KIM LOẠI DẪN ĐIỆN TỐT NHẤT ? NẾU BẠ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!