Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 100 - sách giáo khoa Hóa 12
Có 4 ion là Ca^{2+}, Al^{3+}, Fe^{2+},Fe^{3+}. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là Fe^{2+} Vì vậy, chúng ta chọn B
Bài 1 trang 100 SGK Hoá học 12
Mẹo: Ghi nhớ phân tử khối của các kim loại. Kim loại nào có phân tử khối lớn hơn => số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn => kim loại Fe có nhiều e nhất So sánh xem Fe3+ và Fe2+ ion nào có nhiều electron hơn LỜI GIẢI CHI TIẾT Fe Z =26 → Fe 3+ + 3e [Ar]3d64s2 [Ar]3d34s2 Fe Z = 26 → Fe 2+
Bài 10 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 12
Phương trình hóa học: Cu+2AgNO3 rightarrow CuNO32 +2Agdownarrow Cu+2FeNO32 rightarrow 2FeNO32 +CuNO32 Chất rắn A gồm Ag và Cu dư. Dung dịch B chứa các muối: CuNO32; FeNO32
Bài 10 trang 101 SGK Hoá học 12
Ghi nhớ tính chất hóa học của kim loại: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ đẩy kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối quy tắc α => Viết PTHH xảy ra. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cu + 2AgNO3 → CuNO32 + 2Ag 1 Cu + 2FeNO33 → 2FeNO32 + CuNO32 2 Chất rắn A gồm Ag và Cu dư. Dung dịch B chứa các muối
Bài 2 trang 100 - sách giáo khoa Hóa 12
Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh sáng. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do. Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 2 trang 100 SGK Hoá học 12
Kiến thức sgk trang 84 LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN C
Bài 3 trang 100 - sách giáo khoa Hóa 12
Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi: mật độ electron tự do khác nhau. Vì vậy, chúng ta chọn c
Bài 3 trang 100 SGK Hoá học 12
Kiến thức sgk trang 84 LỜI GIẢI CHI TIẾT Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể => Kim loại có độ dẫn nhiệt, dẫn điện khác nhau quyết định bởi mật độ electron tự do khác nhau ĐÁP ÁN C
Bài 4 trang 100 - sách giáo khoa Hóa 12
Niken có thể phản ứng được với các dung dịch muối sau đây: [Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12]
Bài 4 trang 100 SGK Hoá học 12
Ghi nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại: K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn,Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Muối của kim loại nào đứng sau Ni trong dãy điện hóa thì có phản ứng với Ni LỜI GIẢI CHI TIẾT Ni có thể phản ứng với các dung dịch muối: CuSO4, PbNO32, AgNO3. Vì tính khử của Ni lớn hơn Cu,
Bài 5 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 12
a. Khi khuấy mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì trong dung dịch HgSO4 dư xảy ra các phản ứng: Zn + Hg SO4 rightarrow ZnSO4 + Hgdownarrow Sn + HgSO4 rightarrow SnSO4 + Hgdownarrow Pb + HgSO4 rightarrow PbSO4 + Hgdownarrow b. Nếu Ag có lẫn các tạp chất là kẽm, thiếc,chì có
Bài 5 trang 101 SGK Hoá học 12
a Phương pháp dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối PTHH: Zn + HgSO4 → ZnSO4 + Hg Sn + HgSO4 → SnSO4 + Hg Pb + HgSO4 → PbSO4 + Hg => sẽ loại bỏ được tạp chất Zn, Sn, Pb. b. Dùng muối tan của ion Ag+ để loại bỏ các tạp chất trên. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Khi khuấy mẫu thuỷ ngân có
Bài 6 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 12
Cách 1: Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Mg Fe + 2HCl rightarrow FeCl2 + H2 xmol xmol xmol Mg + 2HCl rightarrow MgCl2 + H2 ymol ymol ymol Ta có hệ phương trình: begin{cases}56x +24y=20x+y=dfrac{1}{2}end{cases} Rightarrow x=y=0,25 m{FeCl2
Bài 6 trang 101 SGK Hoá học 12
Cách 1: Viết PTHH Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ x → x mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ y → y mol Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là x và y mol Lập hệ 2 ẩn 2 phương trình left{ begin{gathered} sum {{m{KL}} = 24x + 56y = 20} hfill
Bài 7 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 12
Ta có: 2n{Fe} + 2nM = 2 times n{H2} Leftrightarrow n{Fe} + nM = n{H2}= dfrac {1,12} {22,4} = 0,05mol Leftrightarrow M < overset{}{M} = dfrac {0,5} {0,05}=10<M{Fe}=56. Vậy M là Be= 9 < 10. Vì vậy,chúng ta chọn D.
Bài 7 trang 101 SGK Hoá học 12
Gọi kim loại hóa trị II là A Gọi hóa trị của Fe và kim loại A lần lượt là x, y mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ x → x mol A + 2HCl → ACl2 + H2↑ y → y mol Lập hệ 2 ẩn 2 phương trình begin{gathered} left{ begin{gathered} sum {{m{KL}
Bài 8 trang 101 - sách giáo khoa Hóa 12
4M + nO2 rightarrow 2M2On dfrac {0,6} {n} mol 0,15mol M2On + 2nHCl rightarrow 2MCln + nH2O M + nH
Bài 8 trang 101 SGK Hoá học 12
Viết PTHH xảy ra: 4M + nO2 → 2M2On frac{0,6}{n} ← 0,15 mol M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O M + nHCl → MCln + frac{n}{2}H2 frac{1,2}{n} ← 0,6 Ta có: nM = frac{0,6}{n} +frac{1,2}{n} =frac{1,8}{n} mol => M = 16,2 : frac{1,8}{n} = 9n
Bài 9 trang 101 - Sách giáo khoa Hóa 12
Cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, kim loại nào không tan là Ag. Các kim loại còn lại tác dụng với H2SO4 tạo ra khí H2 thoát ra, riêng Ba còn tác dụng với H2O tạo BaOH2. Ta đánh số thứ tự và cho 4 dung dịch vừa tạo thành tác dụng với nhau. Nếu ta thấy có kết tủa trắng k
Bài 9 trang 101 SGK Hoá học 12
Viết PTHH xảy ra của các kim loại với dung dịch H2SO4 loãng Dựa vào hiện tượng khác nhau của mỗi kim loại phản ứng với H2SO4 loãng như: khí thoát ra, kết tủa, màu sắc dung dịch muối => nhận biết được các kim loại. LỜI GIẢI CHI TIẾT BƯỚC 1: Cho dd H2SO4 loãng ta sẽ nhận ra được các kim loại + Kim loạ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại
- Bài 19. Hợp kim
- Bài 20. Sự ăn mòn kim loại
- Bài 21. Điều chế kim loại
- Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại