Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 36 - sách giáo khoa Hóa 12

   Cho CuOH2 vào các mẫu thử cho dung dịch, có hai mẫu thử cho dung dịch màu xanh lam là glucozo và saccarozo. Không có hiện tượng gì ở nhiệt độ thường là andehit axetic.    Andehit axetic tráng bạc với thuốc thử AgNO3/NH3. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O xrightarrow[]{t^o} CH3COONH4 + 2Agdownar

Bài 1 trang 36 SGK Hóa học 12

Cần nắm được đặc điểm cấu tạo của các chất => tính chất hóa học khác nhau => chọn thuốc thử thích hợp LỜI GIẢI CHI TIẾT Dùng CuOH2 : + Kết tủa hòa tan tạo dung dịch xanh lam => glucozơ, saccarozơ + Kết tủa không tan => anđehit axetic Đun nhẹ 2 ống nghiệm vừa thu được chứa glucozơ, saccarozơ: + Xuấ

Bài 2 trang 37 - sách giáo khoa Hóa 12

Ta có phương trình hóa học: C6H{12}O6 + 6O2 rightarrow 6CO2 + 6H2O n{H2O} : n{CO2} = 1:1 C6H{12}O6 xrightarrow[3035^0C]{men rượu} 2C2H5OH + 2CO2uparrow Vì vậy, chúng ta chon B

Bài 2 trang 37 SGK Hóa học 12

Viết PTHH khi đốt cháy các chất LỜI GIẢI CHI TIẾT C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O nH2O : nCO2 = 1 : 1 {C6}{H{12}}{O6}mathrel{mathop{kern0ptlongrightarrow} limits{men,rượu}^{30 35^circ C}} 2{C2}{H5}OH + 2C{O2} uparrow Đáp án B

Bài 3 trang 37 - sách giáo khoa Hóa 12

a. Glucozo, Glixerol, andehit axetic  Cách 1: Dùng dung dịch AgNO3/NH3 , đun nhẹ sau đó dùng CuOH2 Cách 2: Dùng CuOH2/ OH^ b. Glucozo, saccarozo, glixerol     Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 , đun nhẹ nhận ra glucozo. Đun nóng 2 dung dịch còn lại với dung dịch H2SO4, sau đócho tác d

Bài 3 trang 37 SGK Hóa học 12

a Cách 1: Dùng dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ sau đó dùng CuOH2.  Cách 2: Dùng  CuOH2/OH. b Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra glucozơ. Đun nóng 2 dung dịch còn lại với dung dịch H2SO4 sau đó cho tác dụng tiếp với dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ nhận ra saccarozơ. c Dung dịch iot, nhận

Bài 4 trang 37 - sách giáo khoa Hóa 12

m{tinh bột} = dfrac { 1000 times 80} {100} = 800 kg C6H{10}O5n + nH2O rightarrow nC6H{12}O6 162n kg                             180n kg 800 kg                                  x? kg Rightarrow x = dfrac {800 times 180n} {162n} = 888,89 kg Vì hiệu suất quá trình là 75% nên khối lượng gluc

Bài 4 trang 37 SGK Hóa học 12

C6H10O5n + nH2O → nC6H12O6 162n kg                    180n kg 800kg                       x kg => x Lượng glucozo thực tế thu được là: x.H% LỜI GIẢI CHI TIẾT m tinh bột = frac{1000.80}{10} = 800 kg C6H10O5n + nH2O → nC6H12O6 162n kg                    180n kg 800kg                       x kg => x

Bài 5 trang 37 - sách giáo khoa Hóa 12

a. m{tinh bột} = dfrac {1 times 80} {100} = 0,8 kg C6H{10}O5n + nH2O xrightarrow[]{H^+} nC6H{12}O6 162n kg                                180n kg  0,8 kg                                   x? kg Rightarrow x = dfrac { 0,8 times 180n } {162n} = 0,889 kg b. m{xenlulozo} = dfrac {1 times

Bài 5 trang 37 SGK Hóa học 12

Tính theo phương trình hóa học dựa vào tỉ lệ về khối lượng cụ thể như sau: a Tính lượng tinh bột có trong bột gạo C6H10O5n + nH2O   overset{H^{+}}{rightarrow}  nC6H12O6 162n kg                                 180n kg 0,8 kg                                       x kg =>x b Tính lượng xenlulozo có

Bài 6 trang 37 - sách giáo khoa Hóa 12

a. Gọi công thức của X là CxHyOz. Ta có: mC = dfrac { 13,44 times 12} {22,4} = 7,2 g mH = dfrac {9 times 2} {18} = 1 g mO = 16,2 7,2 1 = 8 g Rightarrow x : y : z = dfrac {7,2} {12} : dfrac {1} {1} : dfrac {8} {16} = 0,6 : 1 : 0,5 = 6 : 10 : 5 Vậy công thức phân tử của X là C6H{1

Bài 6 trang 37 SGK Hóa học 12

a  Tính nCO2, nH2O + BTNT C: nC=nCO2 + BTNT H: nH=2nH2O => mO=mcacbohiđrat – mC – mH => nO => C : H : O => CTĐGN b Viết PTHH, tính toán theo PTHH LỜI GIẢI CHI TIẾT a  nCO2=13,44/22,4=0,6 mol; nH2O=/18=0,5 mol + BTNT C: nC=nCO2=0,6 mol + BTNT H: nH=2nH2O=1 mol => mO=mcacbohiđrat – mC – mH = 16,2 0,6

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!