Bài 20. Sự ăn mòn kim loại - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 20. Sự ăn mòn kim loại được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 95 - sách giáo khoa Hóa 12

   Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.    Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.                                                     M rightarrow M^{n+} +ne    Có ha

Bài 1 trang 95 SGK Hoá học 12

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M → Mn+ + ne. Có 2 dạng ăn mòn kim loại là  +Ăn mòn hóa học  +Ăn mòn điện hóa học  Dạng ăn mòn

Bài 2 trang 95 - sách giáo khoa Hóa 12

Cơ chế của sự ăn mòn điện hóa: Ở anotcực âm: Kim loại bị oxi hóa: M ​​rightarrow M^{2+} + 2e Ở catotcực dương: O2 bị khử thành H2O: 2H2O + O2 + 4e ​​rightarrow 4OH^

Bài 2 trang 95 SGK Hoá học 12

Cơ chế ăn mòn điện hóa học:  Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang hợp kim Fe Choặc thép trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại. Tinh thế Fe cực âm, tinh thể C là cực dương. Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử: 2H+ + 2e

Bài 3 trang 95 - sách giáo khoa Hóa 12

   Khối lượng kim loại bị ăn mòn trung bình hằng năm trên thế giới khoảng 20 25% khối lượng kim loại được sản xuất. Sự ăn mòn kim loại đã gây tổn thất to lớn về nhiều mặt cho nền kinh tế quốc dân và đời sống con người. Có nhiều phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Phổ biến hơn cả là phương p

Bài 3 trang 95 SGK Hoá học 12

Tác hại của sự ăn mòn kim loại: + Đối với kim loại bị ăn mòn + Đối với đời sống, sự phát triển kinh tế Cách phòng chống + Kể tên các biện pháp phòng chống sự ăn mòn kim loại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tác hại của ăn mòn kim loại: + Phá hủy kim loại, kim loại bị mất dần các tính chất quý + Thiệt hại về mặ

Bài 4 trang 95 - sách giáo khoa Hóa 12

Vỏ tàu thép được nối thanh kẽm sẽ bảo vệ được vỏ tàu vì Zn bị ăn mòn điện hóa. Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng thì thép Fe bị ăn mòn điện hóa. Do đó, vỏ tàu không được bảo vệ.

Bài 4 trang 95 SGK Hoá học 12

Vỏ tàu bằng thép hợp kim của Fe và C Trường hợp nào thép được nối với kim loại hoạt động hóa học hơn Fe thì sẽ được bảo vệ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh Zn thì vỏ tàu được bảo vệ vì tính khử Zn > Fe. FeZn tạo thành cặp pin điện hóa, khi bị ăn mòn thì Zn sẽ bị ăn mòn còn Fe

Bài 5 trang 95 - sách giáo khoa Hóa 12

a. Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, thấy khí thoát ra và bọt khí bám trên bề mặt thanh sắt tăng dần làm giảm diện tích tiếp xúc giữa thanh sắt với dung dịch H2SO4, do đó khí thoát ra giảm dần và ngừng hẳn.                                     Fe + H2SO4 ​​rightarrow FeSO4 + H2 b. Khi cho

Bài 5 trang 95 SGK Hoá học 12

Dựa vào kiến thức đã học quan sát về màu sắc dung dịch, hiện tượng kết tủa hay bay hơi để nêu được hiện tượng xảy ra. Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, thấy khí không màu thoát ra và bọt khí bám trên bề mặt thanh sắt; bọt khí bám trê

Bài 6 trang 95 - sách giáo khoa Hóa 12

   Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Chỗ nối xảy ra ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm. Sắt bị oxi hóa nên bị ăn mòn.    Vì vậy, chúng ta chọn A

Bài 6 trang 95 SGK Hoá học 12

Ghi nhớ kiến thức về ăn mòn điện hóa LỜI GIẢI CHI TIẾT Dây phơi quần áo nối đoạn dây đồng Cu với thép Fe=> hình thành cặp pin CuFe => Khi để lâu ngày thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học. Tính khử Fe > Cu nên Fe sẽ bị ăn mòn trước ĐÁP ÁN A

Lý thuyết chi tiết về sự ăn mòn kim loại

I. KHÁI NIỆM Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường Căn cứ vào môi trường và cơ chế của sự ăn mòn mà người ta chia thành 2 loại: sự ăn mòn điện hóa và sự ăn mòn hóa học + Sự ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa khử mà kim loại bị ăn mòn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 20. Sự ăn mòn kim loại - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!