Đề thi online Tính nguyên hàm bằng phương pháp đổ...
- Câu 1 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x\left( {{x^2} + 3} \right)\) bằng:
A \(\int {f\left( x \right)dx = } {{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}} \over 4} + C\)
B \(\int {f\left( x \right)dx = } {{\left( {{x^2} + 3} \right)} \over 4} + C\)
C \(\int {f\left( x \right)dx = } {\left( {{x^2} + 3} \right)^2} + C\)
D \(\int {f\left( x \right)dx = } {{\left( {{x^2} + 3} \right)} \over 2} + C\)
- Câu 2 : Tính nguyên hàm \(I = \int {f\left( x \right)} dx = \int {{{{\mathop{\rm cosxsin}\nolimits} }^3}x} dx\)
A \(I = {\sin ^4}x+ C\)
B \(I = {1 \over 4}{\sin ^4}x + C\)
C \(I = {1 \over 4}\sin x + C\)
D \(I = {1 \over 2}{\sin ^4}x + C\)
- Câu 3 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{\ln 2x} \over x}\) bằng?
A \(\int {f\left( x \right)dx = {{{{\ln }^2}2x} \over 2} + C} \)
B \(\int {f\left( x \right)dx = {{\ln 2x} \over 2} + C} \)
C \(\int {f\left( x \right)dx = {{\ln }^2}2x + C} \)
D \(\int {f\left( x \right)dx = {{{{\ln }^2}x} \over 2} + C} \)
- Câu 4 : Tính nguyên hàm của hàm số sau \(f\left( x \right) = {x \over {{{\left( {2{x^2} + 3} \right)}^3}}}\)
A \(\int {f\left( x \right)dx = } {1 \over {8{{\left( {2{x^2} + 3} \right)}^2}}} + C\)
B \(\int {f\left( x \right)dx = } {{ - 1} \over {8{{\left( {2{x^2} + 3} \right)}^2}}} + C\)
C \(\int {f\left( x \right)dx = } {1 \over {{{\left( {2{x^2} + 3} \right)}^2}}} + C\)
D \(\int {f\left( x \right)dx = } {{ - 1} \over {{{\left( {2{x^2} + 3} \right)}^2}}} + C\)
- Câu 5 : Tính nguyên hàm của hàm số sau \(f\left( x \right) = {1 \over {{{\sin }^2x}{{\left( {\cot x + 3} \right)}^3}}}\)
A \(\int {f\left( x \right)dx = {1 \over {2{{\left( {\tan x + 3} \right)}^2}}} + C} \)
B \(\int {f\left( x \right)dx = {{ - 1} \over {2{{\left( {\tan x + 3} \right)}^2}}} + C} \)
C \(\int {f\left( x \right)dx = {1 \over {2{{\left( {\cot x + 3} \right)}^2}}} + C} \)
D \(\int {f\left( x \right)dx = {{ - 1} \over {2{{\left( {\cot x + 3} \right)}^2}}} + C} \)
- Câu 6 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{{e^x}} \over {{e^{2x}} - 4{e^x} + 4}}\) là:
A \(\int {f\left( x \right)dx = {1 \over {{e^x} - 2}} + C} \)
B \(\int {f\left( x \right)dx = {2 \over {{e^x} - 2}} + C} \)
C \(\int {f\left( x \right)dx = {{ - 2} \over {{e^x} - 2}} + C} \)
D \(\int {f\left( x \right)dx = {{ - 1} \over {{e^x} - 2}} + C} \)
- Câu 7 : Số phát biểu đúng là:1. Hàm số \(f\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){\left( {{x^2} + 2x + 3} \right)^4}\) có một nguyên hàm là \(F\left( x \right) = {{{{\left( {{x^2} + 2x + 3} \right)}^5}} \over {10}}\)2. Hàm số \(f\left( x \right) = {\cos ^3}xsi{n^3}x\) có một nguyên hàm là \(F\left( x \right) = {{{{\cos }^6}x} \over 6} - {{{{\cos }^4}x} \over 4}\)3. Hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {3x + 5} + 2\) có một nguyên hàm là \(F\left( x \right) = {\left( {3x + 5} \right)^{{3 \over 2}}} + 2x\)4. Hàm số \(f\left( x \right) = {{{{(2{x^2} + 1)}^2}} \over x}\) có một nguyên hàm là \(F\left( x \right) = {x^4} + 2{x^2} + \ln \left| x \right|\)
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 8 : Nguyên hàm của hàm số \(y = {{{e^{2\ln x + 3}}} \over x}\) là:
A \({e^{2\ln x + 3}} + C\)
B \(2{e^{2\ln x + 3}} + C\)
C \({1 \over 2}{e^{2\ln x + 3}} + C\)
D \( - {1 \over 2}{e^{2\ln x + 3}} + C\)
- Câu 9 : Hàm số \(F\left( x \right) = {1 \over 4}{\ln ^4}x + C\) là nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau:
A \(f\left( x \right) = {{x - 1} \over {\sqrt x }}\)
B \(f\left( x \right) = {1 \over {x\ln x}}\)
C \(f\left( x \right) = {{{{\ln }^3}x} \over x}\)
D \(f\left( x \right) = {{ - 2} \over {1 + x}}\)
- Câu 10 : Khi tính nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{1} \over {x\ln x}}\) một học sinh đã giải như sau:\(I = \int {f\left( x \right)dx = \int {{{dx} \over {x\ln x}}} } \)Bước 1: Đặt \(\ln x = t \Rightarrow {1 \over x}dx = dt\)Bước 2: Do đó ta có : \(\int {f\left( x \right)dx = \int {{1 \over t}dt} } \)Bước 3: \(I = \ln \left| x \right| + C\)Bài toán trên đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào?
A Bước 1
B Bước 2
C Bước 3
D Bài toán đúng
- Câu 11 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{4{x^3} + 2x} \over {{x^4} + {x^2} + 2}}\) là:
A \(I = \ln \left( {{x^4} + {x^2} + 2} \right) + C\)
B \(I = \ln \left( {{x^4} + {x^2} } \right) + C\)
C \(I = {1 \over {{x^4} + {x^2} + 2}} + C\)
D \(I = {1 \over 2}\ln \left( {{x^4} + {x^2} + 2} \right) + C\)
- Câu 12 : Đặt \(I = \int {{1 \over {{e^x} + 2{e^{ - x}} - 3}}dx} \) và \(t = {e^x}\) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là sai:
A \(I = \ln \left| {t - 2} \right| - \ln \left| {t - 1} \right| + C\)
B \(\int {{1 \over {{e^x} + 2{e^{ - x}} - 3}}dx} = \int {{1 \over {\left( {t - 1} \right)\left( {t - 2} \right)}}dt} \)
C \(I = \int {\left( {{1 \over {t - 1}} - {1 \over {t - 2}}} \right)} dx\)
D \(I = \ln \left| {{{{e^x} - 2} \over {{e^x} - 1}}} \right| + C\)
- Câu 13 : Trong các hàm số sau, hàm số nào thỏa mãn \(\int {{{\left( {1 - \tan x} \right)}^4}.{1 \over {{{\cos }^2}x}}dx = \int {f\left( t \right)dt} } \)
A \(f\left( t \right) = {t^4}\)
B \(f\left( t \right) = {t^2}\)
C \(f\left( t \right) = {\left( {1 - t} \right)^2}\)
D \(f\left( t \right) = {\left( {1 - t} \right)^3}\)
- Câu 14 : Đâu không phải là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{{e^x}} \over {{e^x} + 4}}\) ?
A \(F\left( x \right) = \ln \left| {{e^x} + 4} \right|\)
B \(F\left( x \right) = \ln \left| {{e^x} + 4} \right| + {e^2}\)
C \(F\left( x \right) = {e^x}\ln \left| {{e^x} + 4} \right|\)
D \(F\left( x \right) = \ln \left| {{e^x} + 4} \right| + \sin \alpha \)
- Câu 15 : Tính \(I = \int {{{\tan }^3}xdx} \) ?
A \(I = {1 \over 2}{\tan ^2}x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
B \(I = {\tan ^2}x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
C \(I = {\tan ^2}x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
D \(I = {1 \over 2}{\tan ^2}x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\)
- Câu 16 : Tính \(I = \int {{{{x^2}} \over {\sqrt {1 - x} }}dx} \)
A \(I = {2 \over {15}}\left( {3{x^2} + 4x + 8} \right)\sqrt {1 - x} + C\)
B \(I = \left( {3{x^2} + 4x + 8} \right)\sqrt {1 - x} + C\)
C \(I = {{ - 2} \over {15}}\left( {3{x^2} + 4x + 8} \right) + C\)
D \(I = {{ - 2} \over {15}}\left( {3{x^2} + 4x + 8} \right)\sqrt {1 - x} + C\)
- Câu 17 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\cos ^2}x\sin x\) là:
A \(\int {f\left( x \right)dx} = - {\cos ^3}x + C\)
B \(\int {f\left( x \right)dx} = - {1 \over 3}{\cos ^3}x + C\)
C \(\int {f\left( x \right)dx} = {1 \over 3}{\sin ^3}x + C\)
D \(\int {f\left( x \right)dx} = - {1 \over 3}{\sin ^3}x + C\)
- Câu 18 : Cho a,b là hai số nguyên dương và nguyên tố cùng nhau. Hàm số \(F(x) = {a \over {b\cos x}} - 1\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \over {2{{\cos }^2}x}}\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A \( 2a-b>0 \)
B \(2a-b<0\)
C \(3a-b<0\)
D \(a+b=3\)
- Câu 19 : Để tính nguyên hàm \(I = \int {{{{x^3}} \over {{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^3}}}dx} \), ta có thể đặt:
A \(x=\tan t\)
B \(t=x^2+1\)
C Hai cách đặt trên đều được
D Hai cách đặt trên đều không được
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức