- Kiểm tra chương Cấp số cộng - Cấp số nhân (có lờ...
- Câu 1 : Chứng minh mệnh đề “\(\forall n \in N,n \ge 3\) ta luôn có \({3^n} > {n^2} + 4n + 5\)” bằng phương pháp quy nạp toán học, bước 1, ta kiểm tra với giá trị nào của \(n?\)
A \(n = 0\)
B \(n = 1\)
C \(n = 2\)
D \(n = 3\)
- Câu 2 : Cho dãy số có công thức tổng quát là \({u_n} = {2^n}\) thì số hạng thứ \(n + 3\) là:
A \({u_{n + 3}} = {2^3}\)
B \({u_{n + 3}} = {8.2^n}\)
C \({u_{n + 3}} = {6.2^n}\)
D \({u_{n + 3}} = {6^n}\)
- Câu 3 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng tổng quát \({u_n} = an + b\) , trong đó \(a,\,b\) đều khác \(0.\) Khi đó:
A \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng với công sai \(d = b\)
B \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng với công sai \(d = a\)
C \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân với công bội \(q = b\)
D \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số nhân với công bội \(q = a\)
- Câu 4 : Cho một cấp số cộng có 20 số hạng. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A \({u_1} + {u_{20}} = {u_2} + {u_{19}}\)
B \({u_1} + {u_{20}} = {u_5} + {u_{16}}\)
C \({u_1} + {u_{20}} = {u_8} + {u_{13}}\)
D \({u_1} + {u_{20}} = {u_9} + {u_{11}}\)
- Câu 5 : Trong các dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) cho bởi số hạng tổng quát như sau, dãy số nào là dãy số tăng?
A \({u_n} = \frac{2}{{{3^n}}}\)
B \({u_n} = \frac{3}{n}\)
C \({u_n} = {2^n}\)
D \({u_n} = {\left( { - 2} \right)^n}\)
- Câu 6 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\), biết \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 5\\{u_{n + 1}} = {u_n} + n\end{array} \right.\) . Số hạng tổng quát của dãy số đó là:
A \({u_n} = \frac{{\left( {n - 1} \right)n}}{2}\)
B \({u_n} = 5 + \frac{{\left( {n - 1} \right)n}}{2}\)
C \({u_n} = 5 + \frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}\)
D \({u_n} = 5 + \frac{{\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}{2}\)
- Câu 7 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = a{.3^n}\) (a là hằng số). Khẳng định nào sau đây là sai?
A Dãy số có \({u_{n + 1}} = a{.3^{n + 1}}\)
B Hiệu số \({u_{n + 1}} - {u_n} = 3.a\)
C Với \(a > 0\) thì dãy số tăng
D Với \(a < 0\) thì dãy số giảm
- Câu 8 : Gọi \(P = a.{a^2}.{a^3}.{a^4}.....{a^{2007}}\) thì P nhận giá trị nào sau đây?
A \(P = {a^{5050}}\)
B \(P = {a^{500500}}\)
C \(P = {a^{2015028}}\)
D \(P = {\left( {{a^{2007}}} \right)^2}\)
- Câu 9 : Một tứ giác có các góc tạo thành một cấp số nhân có công bội \(q = 3\). Khi đó số đo các góc của tứ giác đó là:
A \(\frac{\pi }{{20}};\frac{{3\pi }}{{20}};\frac{{9\pi }}{{20}};\frac{{27\pi }}{{20}}\)
B \(\frac{\pi }{{40}};\frac{{3\pi }}{{40}};\frac{{9\pi }}{{40}};\frac{{27\pi }}{{40}}\)
C \({30^o};{60^o};{90^o};{180^o}\)
D \(\frac{\pi }{{15}};\frac{{3\pi }}{{15}};\frac{{9\pi }}{{15}};\frac{{18\pi }}{{15}}\)
- Câu 10 : Cho dãy số \({u_n} = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + ... + \frac{1}{{n\left( {n + 1} \right)}}\). Giới hạn của dãy số đó là:
A \( + \infty \)
B \( - \infty \)
C \(0\)
D \(1\)
- Câu 11 : Mệnh đề nào sau đây đúng với \(\forall n \in {N^*}\)
A \(\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + ... + \frac{1}{{{2^n}}} = \frac{{{2^n} + 1}}{{{2^n}}}\)
B \(\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + ... + \frac{1}{{{2^n}}} = \frac{{{2^n} - 1}}{{{2^n}}}\)
C \(\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + ... + \frac{1}{{{2^n}}} = \frac{{{2^n} - 2}}{{{2^n}}}\)
D \(\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + ... + \frac{1}{{{2^n}}} = \frac{{{2^n} + 2}}{{{2^n}}}\)
- Câu 12 : Với \(n \in {N^*}\). Tính \({S_n} = {1^3} + {2^3} + {3^3} + ... + {n^3}\)
A \(\frac{{{{\left( {2n + 1} \right)}^2} - 2}}{4}\)
B \(\frac{{{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{4}\)
C \(\frac{{{n^2}{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{4}\)
D \(\frac{{{{\left( {n + 1} \right)}^2}}}{{4n}}\)
- Câu 13 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) xác định bởi: \({u_1} = 150\) và \({u_n} = {u_{n - 1}} - 3\) với mọi \(n \ge 2\). Khi đó tổng 100 số hạng đầu tiên là:
A \(150\)
B \(300\)
C \(29850\)
D \(59700\)
- Câu 14 : Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} + {u_2} + {u_3} = 27\\u_1^2 + u_2^2 + u_3^2 = 275\end{array} \right.\) và \({u_1} > 10\). Hãy chọn kết quả đúng.
A \({u_1} = 15;d = 4\)
B \({u_1} = 5;d = 4\)
C \({u_1} = 5;d = 3\)
D \({u_1} = 13;d = - 4\)
- Câu 15 : Một tam giác \(ABC\) có độ dài cạnh là \(a,\,b,\,c\) lập thành một cấp số cộng (các số hạng được lấy theo thứ tự đó) thì:
A \(\sin A,\sin B,\sin C\) lập thành cấp số cộng
B \(\cos A,\cos B,\cos C\) lập thành cấp số cộng
C \(\tan A,\tan B,\tan C\) lập thành cấp số cộng
D \(\cot A,\cot B,\cot C\) lập thành cấp số cộng
- Câu 16 : Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \({u_5} = 11,{u_{15}} = 31\). Khi đó, giá trị của tổng \(S = {u_{100}} + {u_{101}} + {u_{102}} + ... + {u_{200}}\) bằng:
A \(30401\)
B \(9999\)
C \(40400\)
D \(20401\)
- Câu 17 : Trên một bàn cờ có nhiều ô vuông, người ta đặt \(7\) hạt dẻ vào ô đầu tiên, sau đó đặt tiếp vào ô thứ hai số hạt nhiều hơn ô thứ nhất là \(5\), tiếp tục đặt vào ô thứ ba số hạt nhiều hơn ô thứ hai là \(5\),… và cứ thế tiếp tục đến ô thứ \(n.\) Biết rằng để đặt hết số ô trên bàn cờ người ta phải sử dụng \(25450\) hạt. Hỏi bàn cờ đó có bao nhiêu ô?
A \(98\)
B \(100\)
C \(102\)
D \(104\)
- Câu 18 : Cho dãy số tăng \(a,\;b,\;c\) theo thứ tự lập thành cấp số nhân, đồng thời \(a,\;b + 8,\;c\) tạo thành cấp số cộng và \(a,\;b + 8,\;c + 64\) lập thành cấp số nhân. Khi đó \(a - b + 2c\) nhận giá trị bằng:
A \(\frac{{184}}{9}\)
B \(64\)
C \(\frac{{92}}{9}\)
D \(32\)
- Câu 19 : Gọi \(S = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9\) (\(n\) số 9) thì \(S\) nhận giá trị nào sau đây?
A \(S = \frac{{{{10}^n} - 1}}{9}\)
B \(S = 10\left( {\frac{{{{10}^n} - 1}}{9}} \right)\)
C \(S = 10\left( {\frac{{{{10}^n} - 1}}{9}} \right) - n\)
D \(S = 10\left( {\frac{{{{10}^n} - 1}}{9}} \right) + n\)
- Câu 20 : Một tam giác vuông có chu vi bằng \(3\) và độ dài các cạnh lập thành một CSC. Độ dài ba cạnh của tam giác đó là:
A \(\frac{1}{2};\;1;\;\frac{3}{2}\)
B \(\frac{1}{3};\;1;\;\frac{5}{3}\)
C \(\frac{3}{4};\;1;\;\frac{5}{4}\)
D \(\frac{1}{4};\;1;\;\frac{7}{4}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau