Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và...
- Câu 1 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{{1 - \cos x}}{{2\sin x + \sqrt 2 }}.\)
A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + k2\pi ,\frac{{3\pi }}{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{4} + k2\pi ,\frac{{5\pi }}{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
- Câu 2 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{{\tan x}}{{1 + \tan x}}.\)
A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,\frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi , - \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi , - \frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,\frac{\pi }{4} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
- Câu 3 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2\cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) + 1.\)
A. 0
B. 1
C. 3
D. \(\frac{\pi }{3}\)
- Câu 4 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \sqrt {1 + \sin 2x} .\)
A. -2
B. 4
C. \(\sqrt 2 \)
D. Không xác định
- Câu 5 : Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. \(y = \sin 2x\)
B. \(y = x.\cos x\)
C. \(y = \cos x.\cot x\)
D. \(y = \frac{{\tan x}}{{\sin x}}.\)
- Câu 6 : Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. \(y = \frac{1}{2}\sin x.\cos 2x\)
B. \(y = 2\cos 2x\)
C. \(y = \frac{x}{{\sin x}}\)
D. \(y = 1 + \tan x\)
- Câu 7 : Tìm các nghiệm của phương trình \(2\sin 2x - \sqrt 3 = 0\) trong đoạn \(\left[ {0;2\pi } \right].\)
A. \(S = \left\{ {\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{3};\frac{{2\pi }}{3};\frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)
B. \(S = \left\{ {\frac{\pi }{6};\frac{\pi }{3};\frac{{7\pi }}{6};\frac{{4\pi }}{3}} \right\}\)
C. \(S = \left\{ {\frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6};\frac{{7\pi }}{6}} \right\}\)
D. \(S = \left\{ {\frac{\pi }{3};\frac{{4\pi }}{3};\frac{{5\pi }}{3}} \right\}\)
- Câu 8 : Cho phương trình \(\frac{{\cos x + \sqrt 2 }}{{\tan x}} = 0\,(*).\) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điều kiện xác định của phương trình (*) là \(x \ne k\frac{\pi }{2}.\)
B. Điều kiện xác định của phương trình (*) là \(\sin x \ne 0.\)
C. Nghiệm của phương trình (*) là \(x = \pm \frac{\pi }{4} + k2\pi .\)
D. Phương trình (*) vô nghiệm.
- Câu 9 : Tìm tập hợp tất cả giá trị của m để phương trình \(3 - 2\sin 2x = - m\) có nghiệm.
A. \(m \in \left[ { - 5; - 1} \right]\)
B. \(m \in \left[ { - 5; - 2} \right]\)
C. \(m \in \left[ { - 5;0} \right]\)
D. \(m \in \left[ { - 5; - 3} \right]\)
- Câu 10 : Giải phương trình \(\cos x + \sqrt 3 \sin x = \sqrt 3 .\)
A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
B. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ,x = \frac{\pi }{6} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
C. \(x = \frac{\pi }{3} + k\pi \)
D. Một kết quả khác.
- Câu 11 : Giải phương trình \(\sin 2x + {\sin ^2}x = 1.\)
A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
B. \(x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
C. \(x = \arctan \frac{1}{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
D. Một kết quả khác.
- Câu 12 : Giải phương trình \({\cos ^2}x - \cos 2x = - 2{\sin ^2}x.\)
A. \(x = k2\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
B. \(x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
C. \(x = \frac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}.\)
D. \(x = \pi + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
- Câu 13 : Giải phương trình \(2\cos (x - {75^0}) - \sqrt 2 = 0.\)
A. \(x = {120^0} + k{720^0}\) hay \(x = {30^0} + k{720^0},k \in \mathbb{Z}.\)
B. \(x = {120^0} + k{360^0}\) hay \(x = {30^0} + k{360^0},k \in \mathbb{Z}.\)
C. \(x = {60^0} + k{360^0}\) hay \(x = {30^0} + k{360^0},k \in \mathbb{Z}.\)
D. Một kết quả khác.
- Câu 14 : Giải phương trình \(\cos 3x.\sin 2x + \cos 3x - \sin 2x - 1 = 0.\)
A. \(x = k2\pi \) hay \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
B. \(x = \frac{{k\pi }}{3}\) hay \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
C. . \(x = \frac{{k2\pi }}{3}\) hay \(x = - \frac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
D. Một kết quả khác.
- Câu 15 : Giải phương trình \(2{\cos ^2}x - 3\sqrt 3 \sin 2x - 4{\sin ^2}x = - 4.\)
A. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
B. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \) hay \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
C. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.\)
D. Một kết quả khác.
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau