Ôn tập phần Hình học - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Ôn tập phần Hình học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

a Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. b Góc bẹt là góc có số đo bằng 180 độ. c Hình ảnh thực tế của góc vuông như: góc của viên gạch vuông lát nền nhà, góc bàn, góc bảng, góc quyển sách,... Hình ảnh thực tế của góc bẹt như: quyển vở mở ra, góc tạo thành bởi kim giờ và kim phút lúc 6 giờ.

Bài 2 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

a Góc vuông là góc có số đo bằng 900. b Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông. <900  c Góc tù gọi là x là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. 900< x < 1800

Bài 3 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là 90 độ. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo là 180 độ. Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài 4 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

Bài 5 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

Có hai cách làm: 1 Đo hai góc xOz và yOz. Tổng hai số đo này là số đo của hai góc xOy. 2 Đo góc xOy và một trong hai góc xOz, yOz. Tính hiệu hai số đo này được số đo của góc còn lại. Gọi Oz' là tia đối của tia Oz. Ta có: góc yOz + góc yOz' = 180o ; góc xOz + góc xOz' = 180o Do đó: đo hai góc yOz' và

Bài 6 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT   Giả sử {widehat {xOy}} = 60o. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Ta có: widehat {xOt} = {{widehat {xOy}} over 2} = {{{{60}^0}} over 2} = {30^0} Trên một nửa mặt phẳng

Bài 7 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi A, B, C không thẳng hàng.

Bài 8 trang 96 SGK Toán 6 tập 2

Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ cung tròn B; 3cm và cung tròn C;2,5 cm chúng cắt nhau tại A. Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC ta được : widehat A approx {78^0};widehat B approx {45^0};widehat C approx {57^0}

Giải bài 1 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI: Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B.

Giải bài 1trang 96 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

        a Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc.    b Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.    c Hình ảnh thực tế của góc vuông như: góc tờ giấy, góc mặt bàn hình chữ nhật, góc viên gạch vuông nát nền nhà ...    Hình ảnh thực tế của góc bẹt như: thước đo góc, góc tạo bởi kim giờ và kim phú

Giải bài 2 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI: Có thể vẽ như hình sau:

Giải bài 2 trang 96 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

       a Góc vuông là góc có số đo bằng 90o.    b Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.    c Góc tù là góc lớn hơn góc vuông như nhỏ hơn góc bẹt.

Giải bài 3 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI: a  b Vẽ đường thẳng AN cắt đường thẳng a tại S. Khi đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì khong vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.

Giải bài 3 trang 96 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

              a Vẽ góc widehat{xOy}  là góc vuông. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Khi đó: hai góc widehat{xOm} và góc widehat{yOm} là hai góc phụ nhau.     b Vẽ góc widehat{xOy}   . Vẽ tia Om bất kì không trùng với hai tia Ox, Oy. Khi đó: hai góc widehat{xOm}  và widehat{yOm} 

Giải bài 4 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Bốn đường thẳng cắt nhau đôi một, có 6 giao điểm A, B, C, D, E, F. Trong 4 đường thẳng có hai đường thẳng song song, sẽ có 5 giao điểm A, B, C, D, E. Trong 4 đường thẳng có hai cặp đường thẳng song song, sẽ có 4 giao điểm A, B, C, D. Trong 4 đường thẳng có ba cặp đường thẳng song song

Giải bài 5 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Có 3 cách làm dựa vào nhận xét: Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC. GIẢI: Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC. Cách 1:  Đo độ dài của hai đoạn thẳng Ab, BC. Độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng hai độ dài đo được. Cách 2:  Đo độ dài AB, AC. Độ dài BC bằng hiệu hai độ dài đo được. Cách 3: Đ

Giải bài 6 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

     GIẢI:      a Hai điểm M và B thuộc tia AB mà Am < AB 3 < 6 nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.      Ta có AM +MB = AB      MB = AB AM = 6 3 = 3 cm      Vậy AM = MB = 3 cm.      b Vì M nằm giữa A, B và AM = MB nên M là trung điểm của AB.

Giải bài 7 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho: AM = 7 : 2 = 3,5 cm.

Giải bài 7 trang 96 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 2

   Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Giải bài 8 trang 127 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

GIẢI:

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Ôn tập phần Hình học - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!